Đường kính vòng xoắn của chuỗi xoắn kép là:
Đường kính vòng xoắn là 20 Å.
Axit đêôxiribônuclêic (ADN) được cấu tạo từ những loại nguyên tố nào?
ADN được cấu tạo từ các nucleotit, mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
+ Gốc phosphate: P
+ Đường 5C: gồm C,H,O
+ Base nitơ: N
ADN có đặc điểm là
ADN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P, là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có kích thước lớn, có thể dài tới hàng trăm micromet, khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon
Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, trong đó đơn phân là các nucleotit
Một đơn phân của ADN gồm
Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường (C5H10O4).
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).
Đơn phân của ADN gồm những loại nucleotit nào?
Gồm 4 loại nucleotit khác nhau ở thành phần base nito: A,T,G,X
Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN
Tỷ lệ A+G=T+X ở tất cả phân tử ADN mạch kép
Tính đặc thù của ADN không phải do yếu tố nào dưới đây quy định?
Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử AND
→ Không do các phân tử phôtpho (P) trong phân tử.
Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định ?
Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN
Một trong những phát minh quan trọng nhất của thế ki XX là:
Một trong những phát minh quan trọng nhất của thế ki XX là: Mô hình ADN của Oatxon và F.Crick
Trong cấu trúc của một đoạn ADN, liên kết hiđrô được hình thành giữa các nuclêôtit
Liên kết hidro được hình thành giữa 2 nucleotit của 2 mạch, giữa A-T và G-X
Thế nào là nguyên tắc bổ sung ?
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc mà bazơ có kích thước lớn liên kết với một bazo có kích thước bé, cụ thể A liên kết với T và G liên kết với X.
Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng
Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T; G liên kết với X và ngược lại
X liên kết với G bằng
X liên kết với G bằng 3 liên kết hiđrô.
Liên kết hyđrô giữa các nuclêôtit đối diện trong 2 chuỗi của mạch phân tử ADN là:
Liên kết hyđrô giữa các nuclêôtit đối diện trong 2 chuỗi của mạch phân tử ADN là liên kết giữa các bazơnitric đối diện
Theo NTBS, sự liên kết giữa các bazơnitric đối diện của A với T và G với X là liên kết?
Theo NTBS, các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa A với T và G với X
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A = T; G = X
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X → \(\frac{A}{T} = \frac{G}{X}=1\)
Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là:
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X
Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X