Cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBb, khi giảm phân (nếu có sự phân li tổ hợp tự do của các gen) thì cho ra mấy loại giao tử?
Số loại giao tử = 2n (n: số căp dị hợp).
Kiểu gen AaBb cho 22 = 4 loại giao tử
Cơ thể mẹ có kiểu gen AaBB, khi giảm phân (nếu có sự phân li tổ hợp tự do của các gen) thì cho ra mấy loại giao tử?
Số loại giao tử = 2n (n: số cặp dị hợp).
Kiểu gen AaBB cho 21 = 2 loại giao tử
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì F1 dị hợp tử n cặp gen → Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là: 3n
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Ở F2 số kiểu gen đồng hợp là:
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì F1 dị hợp tử n cặp gen → Ở F2 số kiểu gen đồng hợp là 2n
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Ở F2 số kiểu gen dị hợp là :
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì F1 dị hợp tử n cặp gen → Ở F2 số kiểu gen dị hợp là: 1
Ví dụ:
P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tương phản: AA x aa => Dị hợp có 1 kiểu gen Aa
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: F1 sẽ dị hợp về bao nhiêu cặp gen?
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì F1 dị hợp tử n cặp gen
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: F1 sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì F1 sẽ cho 2n loại giao tử
Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Có thể có bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen trong số cá kiểu gen nói trên?
Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Có thể có 1 KG dị hợp tử tất cả các cặp gen (AaBb).
Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên?
Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Có thể có 4 KG đồng hợp tử: AABB, AAbb, aaBB, aabb.
Một cơ thể thực vật dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập tự thụ phấn. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử về 2 cặp gen trên ở đời lai là:
Cơ thể dị hợp 2 cặp gen (AbBb) => tỉ lệ KG đồng hợp tử về 2 cặp gen = ½ (aabb, AABB)
Khi tự thụ phấn
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Số loại kỉểu hình ở F2 là:
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Số loại kỉểu hình ở F2 là: 2n
Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là:
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Ở F2 số kiểu hình đồng hợp lặn là: 1
Trong di truyền phân li độc lập (trội hoàn toàn), nếu F1 có 2 cặp gen dị hợp thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
Trong di truyền phân li độc lập (trội hoàn toàn), nếu F1 có 2 cặp gen dị hợp thì tỷ lệ kiểu hình ở F2 là:
(3:1) x (3;1) = 9 : 3 : 3 : 1
Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2: Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
Ptc, F1 toàn quả đỏ → Quả đỏ (D) >> quả vàng (d)
P: DD x dd
F1: Dd
F1 x quả đỏ: Dd x DD → 1Dd : DD (1 quả đỏ, 1 quả vàng)
Hoặc: Dd x Dd → 1DD : 2Dd : 1dd (3 quả đỏ, 1 quả vàng)
Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau: Tiến hành lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và lục trơn được F1, cho F1 tự thụ, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
P: AABB x aaBB
F1: AaBB
F1 x F1 → F2:
Xét sự phân ly của từng cặp tính trạng
Aa x Aa → 1AA: 2Aa: 1aa (3 vàng, 1 lục)
BB x BB → BB (100% trơn)
→ F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính: 3 vàng trơn : 1 lục trơn
Với 2 gen alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, A quy định tính trạng hoa vàng, a quy định tính trạng hoa trắng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa vàng với cây hoa trắng ở F1 được toàn cây hoa vàng với cây hoa trắng, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 sẽ thu được tỉ lệ phân tính như thế nào?
Các cây F1 thu được cả hoa trắng và hoa vàng → P không thuần chủng
P: Aa x aa
F1: 1/2 Aa : 1/2 aa (1 vàng, 1 trắng)
F1xF1: (1/2 Aa: 1/2 aa) x (1/2 Aa: 1/2 aa)
G(F1): (1/4 A: 3/4a)
→ Tỉ lệ KG đồng hợp lặn (hoa trắng): 3/4 x 3/4 = 9/16
Tỉ lệ phân tính ở F2: 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa vàng
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Kiểu gen AABBDD ở F1 chiếm tỉ lệ:
Kiểu gen AABBDD ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/4 x 1/2 x 0 = 0
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Kiểu gen aabbdd ở F1 chiếm tỉ lệ:
Kiểu gen aabbdd ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/4 x 1/4 x 1/2 = 1/32
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Kiểu gen aaBBdd ở F1 chiếm tỉ lệ:
Kiểu gen aaBBdd ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/4 x 1/2 x 1/2 = 1/16
Lai cặp bố mẹ thuần chủng, bố có kiểu hình hạt vàng trơn, mẹ có kiểu hình hạt lục nhăn, ở F1 được toàn kiểu hình hạt vàng trơn, sau đó cho F1 tự thụ. Giả sử mỗi tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định, các gen trội là trội hoàn toàn. Ở F2, kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ:
P thuần chủng, F1 100% hạt vàng trơn → Hạt vàng (A) >> lạt lục (a); Hạt trơn (B) >> hạt nhăn (b)
P: AABB x aabb
F1: AaBb
F1 x F1: (Aa x Aa) x (Bb x Bb)
F2: kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1/4 = 1/8