Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.
Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy:
Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính.
Hiện tượng một cặp NST trong bộ NST bị thay đổi về số lượng gọi là:
Hiện tượng một cặp NST trong bộ NST bị thay đổi về số lượng gọi là dị bội thể.
Thể nào sau đây không phải là thể lệch bội?
Thể lệch bội là đột biến số lượng NST.
Bệnh Đao là người có 3 NST số 21
Bệnh ung thư máu do mất đoạn ở NST số 21
Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào:
Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng thiếu 1 cặp NST ở một cặp tương đồng nào đó.
Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, di truyền học gọi là
Thể khuyết nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng thiếu 1 cặp NST tương đồng nào đó.
Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ cho thể 3 nhiễm:
Kí hiệu bộ NST của thể ba nhiễm là 2n + 1.
Một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Khẳng định nào sau đây về tế bào đó là đúng:
Tế bào có 22 chiếc của 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính có cả 2 chiếc → Đó là Tinh trùng thừa 1 NST giới tính (n+1).
Thể dị bội gồm dạng nào ?
Thể dị bội bao gồm cả 2 dạng trên: A: thể không; B: thể một; C: thể ba
Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng:
Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.
Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?
Kí hiệu bộ NST của thể không nhiễm là 2n – 2.
Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
Thể ba có bộ NST 2n + 1 → Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là 47 chiếc.
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội, dạng (2n – 1)?
Hội chứng Tơcnơ: trong tế bào chỉ có 1 NST X
Claifento: XXY
Hội chứng Đao: 3 NST số 21
Cơ chế phát sinh các giao tử: n – 1, n + 1 là do
Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1.
Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao?
Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao.
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 48. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm. Tính số NST ở kì sau I trong tế bào loài?
Ta có: 2n = 48, thể ba nhiễm có 2n + 1 = 49 NST
Ở kì sau của giảm phân I NST tồn tại ở trạng thái kép và NST trong tế bào chưa phân li => Số NST trong tế bào là 49 NST kép.
Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là bao nhiêu?
Thể một kép 2n-1-1. kì sau nguyên phân, tế bào chưa phân chia, nhưng các NST kép đã tách ra thành 2 NST đơn. Người ta quan sát thấy 44 NST.
Vậy số lượng NST trong tế bào khi chưa nhân đôi là 44/2 = 22
Thể một kép có số lượng NST trong tế bào là 2n -1 -1 = 22
Vậy số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài này là 22+1+1 = 24 (NST)
Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A đúng, đột biến dị bội có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng khi nguyên phân, tạo thành đột biến xôma
B sai vì: Đột biến lệch bội có thể xảy ra ở nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính.
C, D đúng , đột biến do một hoặc một cặp NST không phân li, làm thay đổi số lượng NST của chúng ở các tế bào đột biến.
Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
2n = 24 → n = 12
Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra = C1n = 12
Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc.