Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Quá trình tiêu tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật diễn ra ở?
Hệ tiêu hóa là nơi điễn ra qá trình tiêu tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật
Các chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa sẽ được hấp thụ vào cơ thể người qua:
Các chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa sẽ được hấp thụ vào cơ thể người qua máu.
Hệ tuần hoàn có chức năng
Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa được thải ra ngoài qua:
Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa được thải ra ngoài qua hậu môn
Nước được hấp thụ nước của cơ thể sinh vật diễn ra ở hệ cơ quan nào?
Nước được hấp thụ nước của cơ thể sinh vật diễn ra ở hệ tiêu hóa
Trong cơ thể động vật nước được hấp thụ chủ yếu trong cơ quan nào?
Trong cơ thể động vật nước được hấp thụ chủ yếu ở ruột già
Các cơ quan đảm nhận sự đào thải nước của cơ thể là?
(1) Phổi
(2) Tuyến mồ hôi trên da
(3) Cơ quan bài tiết nước tiểu
(4) Hệ tuần hoàn
Các cơ quan bài tiết đảm nhận đào thải nước ra khỏi cơ thể
Hệ cơ quan đảm nhận chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể động vật là:
Hệ tuần hoàn đảm nhận chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể động vật
Sinh vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá
(2) Ếch
(3) Người
(4) Thằn lằn
(5) Giun đất
(6) Chim bồ câu
Cá, giun đất có hệ tuần hoàn hở, có 1 vòng tuần hoàn
Vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn?
Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn, giúp cung cấp đa dạng các chất dinh dưỡng cho cơ thể
Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?
Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ: Tim -> Động mạch giàu CO2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu O2 -> Tim.
Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể người bình thường, phát biểu nào sau đây sai?
Chiều vận chuyển máu trong cơ thể ở động vật có hệ tuần hoàn kép như sau:
+ Tim có bóp đẩy máu từ tâm thất vào động mạch phổi và da (ở lưỡng cư) trao đổi khí tại các mao mạch phổi và da sau đó máu đổ vào tĩnh mạch phổi và da rồi về tâm nhĩ trái .
+ Máu từ tâm nhĩ trái đổ vào tâm thất của tim. Tim có bóp đẩy máu từ tâm thất vào động mạch chủ dẫn máu đi khắp nơi đến các mao mạch tại các cơ quan rồi đổ về tĩnh mạch (là máu giàu CO2) đưa về tâm nhĩ phải.