Bài 10. Đồ thị quãng đường - thời gian
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng, không dừng lại của vật nào sau đây đúng hình dạng?
Ta có đồ thị s – t là đồ thị có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Cho đồ thị s – t, quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là:
Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là 2,5 km
Cho đồ thị sOt, quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là:
Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu là: 2,5 km
Quãng đường vật đi được trong 6 giờ là: 4 km
=> Quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là: 4 – 2,5 = 1,5 km
Tốc độ vật đi được trong 2 giờ đầu tiên là bao nhiêu?
Ta có t = 2 h; s = 2 km
Tốc độ vật đi được trong 2 h đầu tiên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(km/h)\)
Trong đồ thị sOt, khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật chuyển động như thế nào?
Khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật không chuyển động