Hướng Đông nam có kí hiệu như thế nào trên la bàn?
Từ bảng kí hiệu, ta có hướng Đông nam có kí hiệu là “SE”
Chọn phát biểu sai? Kí hiệu được sử dụng trên la bàn
Từ kí hiệu trên la bàn, ta có:
+ Hướng Bắc có kí hiệu là N => A đúng
+ Hướng Tây bắc có kí hiệu là NW => B đúng
+ Hướng Đông nam có kí hiệu là SE => C đúng
+ Hướng Tây nam có kí hiệu là SW => D sai
Khi nào thì có từ trường
Từ trường không chỉ tồn tại trong không gian bao quanh một nam châm mà còn tại trong không gian bao quanh dây dẫn mang dòng điện.
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
Phát biểu nào sau đây đúng:
Đường sức từ:
+ Là đường cong khép kín hoặc dài vô hạn
+ Có chiều đi ra từ cực Bắc, di vào cực Nam
Chọn phát biểu đúng?
A - đúng
B - sai vì: từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ
C - sai vì nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh
D - sai vì nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu
Chọn phát biểu sai
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường:
+ Vùng nào các đườn mạt sắt sắp xếp dày thì từ trường ở đó mạnh
+ Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp thưa thì từ trường ở đó yếu.
=> A, C, D đều đúng
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
Ta có:Các đường sức từ có chiều nhất định.
- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm.
- Nơi nào từ trường càng mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường càng yếu thì đường sức từ thưa.
Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng chiều của các đường sức từ
Quan sát thấy hình vẽ đúng chiều của đường sức từ là câu B
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm là:
Ta có:Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Từ hình ta thấy, đường sức từ đi ra từ B và đi vào A
=>B là cực Bắc, A là cực Nam
Hình ảnh các đường sức từ nằm giữa hai cực của nam châm hình châm hình chữ U là:
Đường sức từ có chiều từ cực bắc sang cực nam
Hình ảnh từ phổ của nam châm hình chữ U
=> Hình ảnh các đường sức từ nằm giữa hai cực của nam châm hình chữ U là những đường thẳng gần như song song với nhau và có chiều từ cực bắc sang cực nam
Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau.
Tên các từ cực của nam châm là:
Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Từ hình ta thấy, đường sức từ đi ra từ 2 và đi vào 1
=> 2 là cực Bắc, 1 là cực Nam
Kí hiệu “NE” trên la bàn chỉ hướng gì?
Từ bảng kí hiệu, ta có “NE” là chỉ hướng Đông bắc
Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
Chiều của đường sức từ cho ta biết về hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
Cho các bước tiến hành sử dụng la bàn
- Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt
- Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn.
- Xoay vỏ la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng bắc trùng khít với vạch ghi chữ N trên la bàn
- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định
Các sắp xếp đúng các bước tiến hành để sử dụng la bàn định hướng địa lí là:
Các bước tiến hành để sử dụng la bàn xác định hướng địa lí là:
+ Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn.
+ Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt
+ Xoay vỏ la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng bắc trùng khít với vạch ghi chữ N trên la bàn
+ Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định
=> Cách sắp xếp đúng là: 2 – 1 – 3 – 4
Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Chọn chiều đúng của đường sức từ qua nam châm sau:
Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
=>Chiều đường sức của nam châm thẳng đó là:
Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất?
Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt ở điểm 1 là mạnh nhất vì: Ở hai đầu cực có các đường sức từ mau hơn mà nơi nào có đường sức từ mau (dày) thì có từ trường mạnh, nơi nào có đường sức từ thưa thì từ trường tại đó yếu
Hãy chọn phát biểu đúng.
Cả 3 phát biểu A, B, C đều đúng
Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình sau:
Cực Bắc của nam châm là:
Ta có:
+ Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
+ Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm đã cho, ta xác định được:
=>1 là cực Bắc