Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Câu 21 Trắc nghiệm

Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau

Câu 22 Trắc nghiệm

Quan hệ cộng sinh là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quan hệ cộng sinh là hai loài sống với nhau và cùng có lợi

Câu 23 Trắc nghiệm

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quan hệ cộng sinh là quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, trong đó cả 2 loài cùng có lợi.

A,D : kí sinh

C: hội sinh.

Câu 24 Trắc nghiệm

Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ Hội sinh.

Câu 25 Trắc nghiệm

Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh.

Câu 26 Trắc nghiệm

Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật có ít nhất 1 loài bị hại

Cạnh tranh: - -

Ức chế cảm nhiễm: 0 -

Kí sinh, sinh vật ăn sinh vật: + - 

Câu 27 Trắc nghiệm

Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cáo đuổi bắt gà là quan hệ đối địch.

Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y và Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu là quan hệ cộng sinh .

Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ là cạnh tranh cùng loài.

Câu 28 Trắc nghiệm

Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng, làm cho năng suất lúa bị giảm đi. Giữa cỏ dại và lúa có mốì quan hệ theo kiểu nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quan hệ giữa cỏ dại và lúa là mối quan hệ cạnh tranh, chúng cạnh tranh với nhau về chất dinh dưỡng.

Câu 29 Trắc nghiệm

Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ kí sinh

Câu 30 Trắc nghiệm

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác.

Câu 31 Trắc nghiệm

Con hổ và con thỏ trong rừng có thể có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Con hổ và con thỏ trong rừng có mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi.

Câu 32 Trắc nghiệm

Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là mối quan hệ hỗ trợ thì không có loài nào bị hại, còn mối quan hệ cạnh tranh thì ít nhất một loài bị hại.