• Lớp Học
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Áp lực là gì? Nêu đặc điểm của nó? Tại sao khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi? Câu 2: Nêu sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Tại sao khi lặng ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặng sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng ? Câu 3: Khi lên núi cao , khi xuống hầm sâu áp suất khí quyển thay đổi thế nào. Điều này có tác động gì lên cơ thể? Câu 4: Tại sao dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. Câu 5: Một vật có trọng lượng riêng là 22000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 30N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 6: Một quả cầu bằng Đồng được treo vào một lực kế, khi ở trong không khí thì lực kế chỉ 17,8N, còn khi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 15,8N. Hỏi quả cầu đó đặc hay rỗng ? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 ; khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 (mn giúp mình với ạ, mình đang cần gấp, giải thích chi tiết giúp mình nha, ưu tiên giải 3 câu đầu trc nha mn)

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau: a. Quyển sách b. Mặt Trời c. Bóng đèn bị đứt dây tóc d. Mặt Trăng Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? a. Ngọn nến đang cháy b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng c. Mặt trời d. Đèn ống đang sáng Câu 3: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là vật sáng? a. Đèn dầu đang cháy b. Vỏ hộp sữa sáng chói dưới trời nắng c. Mặt Trăng d. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Chọn câu trả lời sai a. Trong môi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì ánh sáng truyền theo khắp mọi phương với cùng vận tốc b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng là đường thẳng c. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,…. d. Trong khoảng không gian rộng lớn thì tia sáng không nhất thiết là đường thẳng Câu 5: Chọn câu sai a. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng. Đường đi của tia sáng giữa hai điểm là đường ngắn nhất của hai điểm đó b. Chùm tia phân kỳ là chùm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng c. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng d. Các vật sáng gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng Câu 6: Chọn câu đúng a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng b. Chùm sáng càng xa càng loe rộng ra được gọi là chùm phân kì c. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn tròn là chùm hội tụ d. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn dài là chùm sáng song song Câu 7: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì: a. Góc phản xạ bằng góc tới b. Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới c. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến d. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Chọn câu sai: a. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm b. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau c. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm d. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng Câu 9: Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau: a. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta b. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta c. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng d. Vật sáng cũng là nguồn sáng Câu 10: Vì sao ta nhìn thấy một vật? a. Vì ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta d. Vì vật được chiếu sáng Câu 11: Chọn phát biểu sai: a. Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng hoặc là vật được chiếu sáng b. Vật được chiếu sáng gọi là vật sáng c. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật được chiếu sáng d. Cả B và C đều đúng Câu 12: Dùng những từ thích hợp đã cho trong ô dưới đây để điền vào chỗ trống Vật được chiếu sáng vật đen hắt lại truyền tới mắt Ánh sáng vật tự phát ra vật sáng không tự phát ra ánh sáng a. Nhờ có………………………………….. mà ta có thể nhìn thấy mọi vật b. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào……………….. ta c. Mắt ta chỉ có thể nhìn thấy…………………………….khi có ánh sáng đi từ vật…………………………….mắt ta d. Những vật………… ánh sáng gọi là nguồn sáng. Vật không thể phát ra ánh sáng được nhưng có thể nhận ánh sáng từ một nguồn khác và hắt vào mắt ta gọi là……………………………………. Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng gọi chung là ……………………………………. e. Vật màu đen là vật ………………………………………….. được và nó cũng không………………………….. ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhìn thấy được ……………............ vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác Câu 13: Chọn câu đúng: Trong một phòng hoàn toàn đóng kín bằng cửa kính, ta có thể nhìn thấy đồ vật trong phòng khi: a. Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt b. Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt c. Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, nhưng mở mắt d. Ban ngày, không bật đèn, mở mắt Câu 14: Sở dĩ ta nhìn được mọi vật là vì: a. Các vật đó tự phát ra ánh sáng và những ánh sáng đó chiếu đến mắt ta b. Các vật đó nhận được ánh sáng từ các vật khác chiếu đến nó và phản xạ những ánh sáng đó vào mắt ta c. Các vật đó tự phát sáng và hắt lại những ánh sáng đó vào mắt ta d. Có ánh sáng truyền vào mắt ta GIÚP MIK VỚI

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 13:(1,0 điểm)Chóađèn pinứngdụngtínhchấtcủaloạigươnggì? Vìsao? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 14:(1,0 điểm)Dựavàotínhchất ảnhcủavậttạobởigươngphẳng. Hãyvẽ ảnhcủa vậtsáng AB códạngmũitênnhưhìnhvẽ? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 15: (1,0 điểm)Chomộtđiểmsáng S đặttrướcmộtgươngphẳng. Góctạobởitiatớivớitiaphảnxạlà 100°. Tínhgócphảnxạ. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 16: (1,0 điểm)Mộtngườigõbúamạnhxuốngđường ray xelửatại M làmâmtruyềnđếnđiểm N cách M 4,5 km mất 0,75s. Tínhvậntốctruyềnâmtrongđường ray xelửa. Từđóchobiếtvậtliệulàmđường ray xelửalàgì? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 5: (0,5 điểm)Đứngtrênmặtđất, trườnghợpnàodướiđây ta thấycónguyệtthực? A. Ban đêm, khinơi ta đứngkhôngnhậnđượcánhsángMặtTrời. B. Khi MặtTrờichekhuấtMặtTrăng, khôngchoánhsángtừMặtTrăngtớiTráiĐất. C. Ban đêm, khiMặtTrăngkhôngnhậnđượcánhsángtừMặtTrờivìbịTráiĐấtchekhuất. D. Cả A, B, C đềusai Câu 6: (0,5 điểm)Vậtsáng: A. làvậttựphát ra ánhsáng. B. lànguồnsáng. C. làvậthắtlạiánhsángchiếuđếnnó. D. gồmnguồnsángvànhữngvậthắtlạiánhsángchiếuđếnnó. Câu 7: (0,5 điểm)Khi ở xa, ta nhìnthấymộtngườiđánhtrốngvàsau1,5giâymớinghethấytiếngtrống. Biếtvậntốctruyềnâmtrongkhôngkhílà 340m/s. Khoảngcáchtừtrốngđến ta là: A. 480m B. 580m C. 510m D. 780m Câu 8:(0,5 điểm)Vùngnhìnthấycủagươngcầulồi A. nhỏhơnvùngnhìnthấycủagươngphẳngcùngkíchthướcvàcùngvịtríđặtmắt B. bằngvùngnhìnthấycủagươngphẳngcùngkíchthướcvàcùngvịtríđặtmắt C. rộnghơnvùngnhìnthấycủagươngphẳngcùngkíchthướcvàcùngvịtríđặtmắt D. cóthểnhỏhơn, rộnghơnhoặcbằngvùngnhìnthấycủagươngphẳngtùytừngtrườnghợp. Câu 9:(0,5 điểm)Vậtthứnhấtthựchiện 1200daođộngtrong 1 phút. Vậtthứhaidaođộngvớitầnsố30 Hz. Hãychobiếtvậtnàodaođộngnhanhhơn? A. Hai vậtdaođộngnhanhnhưnhau B. Vậtthứhaidaođộngnhanhhơn C. Vậtthứnhấtdaođộngnhanhhơn D. Cả A, C đềuđúng. Câu 10: (0,5 điểm)Gươngcầulõmcómặtphảnxạlà A. mặtcầulõm B. mặtcầulồi C. mặtphẳng D. tùytrườnghợp Câu 11:(0,5 điểm)Ta ngheđượctiếng vang khi  A. Âmphảnxạđến tai ta trướcâmphát ra.  B. Âmphát ra vàâmphảnxạđến tai ta cùngmộtlúc.  C. Âmphát ra đến tai ta trướcâmphảnxạ.  D. Âmphảnxạgặpvậtcản. Câu 12:(0,5 điểm)Mộttiasángchiếutớigươngphẳngvớigóctới 400. Góchợpbởitiatớivàtiaphảnxạlà: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80

2 đáp án
21 lượt xem

Bài 11: Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến. B. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. C. Pha nước chanh . D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu diễn? A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N B. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 15N Câu 13: Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Lực của tay giương cung B. Lực của tay mở cánh cửa C. Lực của nam châm hút viên bi sắt D. Lực của búa đóng đinh ngập vào tường Câu 14: Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào? A. Lực kế B. Nhiệt kế C. Tốc kế D. Đồng hồ Câu 15: Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 4 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? A. 0,5 cm B. 1,5 cm C. 2 cm D. 2 cm Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng B. Quả bóng lăn trên sân bóng C. Vận động viên đang trượt trên tuyết D. Xe đạp đang đi trên đường Câu 17: Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ích? A. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn. B. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã. C. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp bị mòn. D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn. Câu 18: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt? A. Một vận động viên đang trượt tuyết B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân C. Em bé đang chạy trên sân D. Một vật đang rơi từ một độ cao Câu 19: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 20: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. Nhiệt năng B. Thế năng đàn hồi C. Thế năng hấp dẫn D. Động năng

2 đáp án
50 lượt xem

Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất. A. Đường tan vào nước. C. Tuyết tan. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời. D. Cơm để lâu bị mốc. Câu 2: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ để bàn. Câu 3:Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào? A. Thế năng đàn hồi và nhiệt năng B. Thế năng hấp dẫn và động năng C. Nhiệt năng và quang năng D. Năng lượng âm và hóa năng Câu 4: Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 20 kg là: A. 20 N B. 0,2 N C. 200 N D. 2 N Câu 5: Một xe máy có trọng lượng là 450N thì khối lượng là bao nhiêu? A. 45kg B. 45g C. 450g D. 4500g Câu 6: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng B. Động năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 7: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất. A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu. C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời . D. Cơm nếp lên men thành rượu. Câu 8: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 450g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp, C. Sức nặng của hộp bánh. D.Thể tích của hộp bánh. Câu 9: Để đo nhiệt độ cơ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế dầu. Bài 10: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

1 đáp án
36 lượt xem

1. Nhận định nào là đúng? A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ . D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng? A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm. B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây. C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin. B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm. C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

2 đáp án
26 lượt xem