1. Nhận định nào là đúng? A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ . D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng? A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm. B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây. C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây. D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin. B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm. C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 câu trả lời
Đáp án:
1. Nhận định nào là đúng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ .
D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
Giải thích:
⇒ Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động đồng thời của ống dây và nam châm nhưng vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi.
2.Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng?
A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây.
C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây.
Giải thích:
⇒Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
3.Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Giải thích:
⇒Vì khi đó từ trường của nam châm thay đổi về cường độ và độ lớn đường sức từ tác dụng lên vòng dây dẫn kín tại ra dòng điện cảm ứng trong vòng dây
$\text{Đáp án:}$
Câu `1:` Chọn `A` vì điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên ( tăng hoặc giảm )
Câu `2:` Chọn `B` vì nếu muốn có dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín thì ta phải đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây
Câu `3:` Chọn `D` vì khi ta đưa một từ cực của nam châm lại gần thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên `⇒` tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
$\color{Red}{\text{#blackwolf4869}}$