• Lớp Học
  • Tin Học
  • Mới nhất

Câu 1: Vùng giao nhau giữa cột và hàng là A. Dữ liệu B. Công thức C. Khối D. Ô Câu 2: Địa chỉ của ô đang được chọn hiển thị ở đâu trên trang tính? A. Ô tính. B. Thanh trạng thái. C. Hộp tên. D. Thanh công thức Câu 3: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8, C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là: A. 10 B. 100 C. 200 D. 120 Câu 4: Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có mấy trang tính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Thành phần nào sau đây không có trong trang tính? A. Hộp tên B. Khối C. Thanh bảng chọn D. Thanh công thức Câu 6: Để tính giá trị trung bình cộng của các ô A1, B1, C1 các cách tính nào sau đâu là đúng? A. = Sum(A1+B1+C1) B. =AVERAGE(A1,B1,C1) C. =(A1+B1+C1)/3 D. Cả B, C đều đúng Câu 7: Các bước nhập công thức vào ô tính: A. Gõ dấu = → nhập công thức → chọn ô tính → nhấn Enter B. Gõ dấu = → chọn ô tính → nhập công thức → nhấn Enter C. Chọn ô tính → gõ dấu = → nhập công thức → nhấn Enter D. Chọn ô tính → nhập công thức → gõ dấu = → nhấn Enter Câu 8: Để tính tổng ta dùng hàm nào sau đây: A. SUM B. MAX C. MIN D. AVERAGE Câu 9: Phần mềm Typing Test có mấy trò chơi ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 10: Công thức nào sau đây là đúng? A. max(A3;C3). B. =max(A3,B3,C3) C. =max(A3.B3.C3) D. =max(A3+B3+C3) B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy cho biết chương trình bảng tính là gì? Câu 2: Trình bày các bước để sử dụng hàm ?

2 đáp án
56 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem

1 / 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất Mảng một chiều là dãy … A. các phần tử có thứ tự. B. hữu hạn các phần tử cùng kiểu. C. vô số các phần tử có giá trị D. các số nguyên hoặc số thực Câu 2: Khai báo biến mảng một chiều có dạng: A. Var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; B. Type <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; C. Var <tên biến mảng>=array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; D. Type <tên biến mảng>=<tên kiểu mảng>; Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất ? A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng; B. Dùng để quản lí kích thước của mảng; C. Dùng trong vòng lặp với mảng; D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng; Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL, người lập trình cần A. khai báo một hằng số là số phần tử của mảng; B. khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng; C. khai báo chỉ số kết thúc của mảng; D. không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định; Câu 5: Cho khai báo mảng như sau : Var m : array[0..10] of integer ; Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ? A. a[10]; B. a(10); C. a[9]; D. a(9); Câu 6:Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ? A. mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; B. mang : ARRAY[0..10] : INTEGER; C. mang : INTEGER OF ARRAY[0..10]; D. mang : ARRAY(0..10) : INTEGER; Câu 7 var a:array[1..10] of integer; s,i:integer; begin s:=0; for i:=1 to 10 do a[i]:=i; for i:=5 downto 1 do s:=s+a[i]; writeln(s); readln end. Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị hiển thị lên màn hình là gì? 2 / 2 A. 20 B. 10 C. 5 D. 15 Câu 8: Giả thiết M và N là hai mảng một chiều được khai báo như sau: Var M,N:array[1..20] of integer; Giả sử giá trị M[i] và N[i] (i nhận giá trị từ 1 đến 20) đã được xác định. Xét đoạn chương trình sau: d:=0; for i:=1 to 20 do if M[i] <> N[i] then d:=d+1; writeln(d); Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây? A. Đếm số phần tử của M khác các phần tử của N. B. Đếm số phần tử khác nhau của M và N. C. Đếm số cặp phần tử tương ứng khác nhau của M và N D. Đếm số phần tử khác nhau của M Câu 9: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau : Var a : array[0..50] of real ; k := 0 ; for i := 1 to 50 do if a[i] > a[k] then k := i ; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ? A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng; B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng; C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng; D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng; Câu 10: Xét chương trình sau. var a:array[1..1000] of integer; n,i,t:integer; begin write('N= ');readln(n); for i:=1 to n do readln(a[i]); for i:=1 to n div 2 do begin t:=a[i];a[i]:=a[n-i+1]; a[n-i+1]:=t; end; for i:=1 to n do write(a[i]:5); readln end. Hãy cho biết chương trình trên thực hiện công việc gì? A. Đảo ngược vị trí của các phần tử mảng a. B. Ghi một nửa số phần tử ở cuối lên các vị trí đầu tiên. C. Sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự giảm dần D. Sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự tăng dần

2 đáp án
91 lượt xem

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất Mảng một chiều là dãy … A. các phần tử có thứ tự. B. hữu hạn các phần tử cùng kiểu. C. vô số các phần tử có giá trị D. các số nguyên hoặc số thực Câu 2: Khai báo biến mảng một chiều có dạng: A. Var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; B. Type <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; C. Var <tên biến mảng>=array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; D. Type <tên biến mảng>=<tên kiểu mảng>; Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất ? A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng; B. Dùng để quản lí kích thước của mảng; C. Dùng trong vòng lặp với mảng; D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng; Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL, người lập trình cần A. khai báo một hằng số là số phần tử của mảng; B. khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng; C. khai báo chỉ số kết thúc của mảng; D. không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định; Câu 5: Cho khai báo mảng như sau : Var m : array[0..10] of integer ; Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ? A. a[10]; B. a(10); C. a[9]; D. a(9); Câu 6:Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ? A. mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; B. mang : ARRAY[0..10] : INTEGER; C. mang : INTEGER OF ARRAY[0..10]; D. mang : ARRAY(0..10) : INTEGER; Câu 7 var a:array[1..10] of integer; s,i:integer; begin s:=0; for i:=1 to 10 do a[i]:=i; for i:=5 downto 1 do s:=s+a[i]; writeln(s); readln end. Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị hiển thị lên màn hình là gì? A. 20 B. 10 C. 5 D. 15 Câu 8: Giả thiết M và N là hai mảng một chiều được khai báo như sau: Var M,N:array[1..20] of integer; Giả sử giá trị M[i] và N[i] (i nhận giá trị từ 1 đến 20) đã được xác định. Xét đoạn chương trình sau: d:=0; for i:=1 to 20 do if M[i] <> N[i] then d:=d+1; writeln(d); Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây? A. Đếm số phần tử của M khác các phần tử của N. B. Đếm số phần tử khác nhau của M và N. C. Đếm số cặp phần tử tương ứng khác nhau của M và N D. Đếm số phần tử khác nhau của M Câu 9: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau : Var a : array[0..50] of real ; k := 0 ; for i := 1 to 50 do if a[i] > a[k] then k := i ; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ? A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng; B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng; C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng; D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng; Câu 10: Xét chương trình sau. var a:array[1..1000] of integer; n,i,t:integer; begin write('N= ');readln(n); for i:=1 to n do readln(a[i]); for i:=1 to n div 2 do begin t:=a[i];a[i]:=a[n-i+1]; a[n-i+1]:=t; end; for i:=1 to n do write(a[i]:5); readln end. Hãy cho biết chương trình trên thực hiện công việc gì? A. Đảo ngược vị trí của các phần tử mảng a. B. Ghi một nửa số phần tử ở cuối lên các vị trí đầu tiên. C. Sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự giảm dần D. Sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự tăng dần

2 đáp án
109 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem

Câu 12: Khi gõ văn bản, nếu muốn chủ động xuống dòng thì em phải: A. Gõ dấu chấm câu; B. Nhấn phím Enter; C. Nhấn phím End; D. Nhấn phím Home. Câu 13: Câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word là: A. Buổi sáng, chim hót véo von. B. Buổi sáng , chim hót véo von. C. Buổi sáng,chim hót véo von. D. Buổi sáng ,chim hót véo von . Câu 14: Trong soạn thảo văn bản nhấn Enter một lần để: A. Phân cách giữa các kí tự; B. Phân cách giữa các từ; C. Phân cách giữa các đoạn; D. Phân cách giữa các trang. Câu 15: Để gõ văn bản đúng quy tắc thì giữa các từ cần phải: A. Gõ liền không cách; B. Cách một kí tự trống; C. Gõ Enter; D. Cách tùy ý. Câu 16: Chọn câu trả lời đúng về con trỏ soạn thảo văn bản: A. Có dạng chữ I in hoa hoặc hình mũi tên; B. Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình; C. Cho biết vị trí xuất hiện của ký tự được gõ vào; D. Cả B và C đúng. Câu 17: Để gõ được tất cả các chữ là chữ in hoa, em nhấn (nhưng không giữ) phím: A. Tab; B. Caps Lock; C. Shift; D. Ctrl. Câu 18: Nếu đèn Caps Lock không sáng, để được chữ in hoa trong khi gõ phím chữ thì em cần nhấn và giữ phím: A. Enter; B. Tab; C. Shift; D. Ctrl. Câu 19: Để được chữ “ơ” bằng kiểu gõ Telex, em gõ: A. oo; B. o6; C. ow hoặc [; D. o7. Câu 20: Câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word là: A. Cô dặn em :“ Nhớ ôn bài thật kĩ nhé !” ; B. Cô dặn em : “Nhớ ôn bài thật kĩ nhé !” ; C. Cô dặn em: “Nhớ ôn bài thật kĩ nhé! ”; D. Cô dặn em: “Nhớ ôn bài thật kĩ nhé!”;

2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Chọn một phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hoạt động có liên quan đến soạn thảo văn bản là: A. Vẽ một bức tranh; B. Đọc một bài thơ; C. Tính điểm tổng kết năm học; D. Viết một bài văn. Câu 2: Để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word, ta thực hiện: A. Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word; B. Nháy chuột phải vào biểu tượng trên màn hình nền; C. Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Word trên màn hình nền; D. Cả A và C đúng. Câu 3: Muốn tạo văn bản mới (văn bản trống), ta thực hiện: A. Chọn File → Open; B. Chọn File → Save; C. Chọn File → New; D. Mở văn bản có sẵn rồi xóa nội dung cũ đi. Câu 4: Để mở tệp văn bản có sẵn ta thực hiện: A. Chọn File → Open → Chọn tệp văn bản cần mở; B. Vào thư mục chứa tệp, nháy đúp chuột vào tên tệp cần mở; C. Không có cách nào; D. Cả A và B đúng. Câu 5: Muốn lưu văn bản, ta thực hiện: A. Edit → Save; B. Insert → Save; C. File → Save; D. Edit → Save As. Câu 6: Các đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word: A. Dải lệnh; B. Lệnh và nhóm lệnh; C. Vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo; D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 7: Tên tệp do Word tạo ra có phần mở rộng là: A. .txt;     B. .com; C. .exe;     D. .doc hoặc .docx. Câu 8: Các đơn vị xử lí văn bản được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: A. Kí tự - câu - từ - đoạn văn bản; B. Kí tự - từ - câu - đoạn văn bản; C. Từ - kí tự - câu - đoạn văn bản; D. Từ - câu - đoạn văn bản - kí tự. Câu 9: Kí tự là: A. Các chữ số; B. Các chữ cái; C. Các dấu ngắt câu; D. Các chữ cái, chữ số, các dấu ngắt câu, kí hiệu. Câu 10: Để gõ dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Telex tương ứng với những phím: A. f, s, j, r, x; B. s, f, r, j, x; C. f, s, r, x, j; D. s, f, r, x, j; Câu 11: Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, ta thực hiện: A. Nháy chuột vào vị trí đó; B. Nháy chuột vào vị trí cuối dòng; C. Nháy chuột vào vị trí đầu dòng; D. Nháy đúp chuột vào vị trí đó.

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 1. Biến đếm trong vòng lặp for thông thường có kiểu dữ liệu nào ? A. Kiểu số nguyên B. Kiểu xâu kí tự C. Kiểu lôgic D. Kiểu kí tự Câu 2. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp for..do ? A. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu B. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh C. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu D. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối Câu 3. Hoạt động nào lặp lại với số lần biết trước ? A. Giặt tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày đánh răng 2 lần Câu 4. Câu lệnh for…to…do kết thúc khi : A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 5. Cho các câu lệnh sau, hãy chỉ ra câu lệnh đúng A. For i:=1 to 10; do x:=x+1; B. For i:=10 to 1 do x:=x+1; C. For i:=1 to 10 do x:=x+1; D. For i=10 to 1 do x:=x+1; Câu 6. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : S:=33; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của S bằng bao nhiêu ? A. 33 B. 34 C. 48 D. 43 Câu 7. Cho chương trình sau: Program tong; Uses crt; Var S: real ; n,i : integer; Begin Write (‘ Nhap n=‘); readln (n); S:=0; For i:=1 to n do S:=S+1/i; Writeln (‘ Tong can tim la S=‘,S); Readln End. Kết quả in ra màn hình khi nhập giá trị n=2 là: A. 1 B.1,5 C. 0,5 D. Câu 8. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S*i; Giá trị của S bằng bao nhiêu ? A. 10 B. 240 C. 20 D. 60 Câu 9. Số vòng lặp trong câu lệnh lặp For..to..do: A. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1 B. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 C. Giá trị đầu – giá trị cuối + 2 D. Giá trị đầu – giá trị cuối + 3 Câu 10. Lệnh lặp for..do được sử dụng khi: A. Lặp với số lần chưa biết trước B. Lặp với số lần có thể biết trước C. Lặp với số lần không bao giờ biết trước D. Lặp với số lần biết trước Câu 11.Trong lệnh lặp for..do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. +1; B. +1 hoặc -1; C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0. Câu 12.Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal: For i:=1 to m do Begin y:=x; x:=y – 1; end; chúng ta sẽ nhận được kết quả nào dưới đây? A. x=x-m; B. x=i-m; C. x=x-i; D. i=0 và x=y-1. Câu 13.Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal: for i:=0 to 10 do begin s:=s+1; end; Sau khi thược hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là: A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định. Câu 14.Trong câu lệnh lặp For i :=1 to 10 do begin s :=s+i end; Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện) ? Không lần nào. 1 lần. 2 lần. 10 lần. Câu 15. Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For < biến đếm >=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. For < biến đếm > :=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; C. For < biến đếm > :=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; D. For < biến đếm > : <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu 16. Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ? A. For i:=1 to 10 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C. For i=1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); Câu 17. Vòng lặp for..to...do là vòng lặp: A. Biết trước số lần lặp B. Chưa biết trước số lần lặp C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50 D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50 Câu 18. Viết ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i được khai báo là kiểu dữ liệu: A. Integer B. Char C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 19. Trong câu lệnh lặp for ….downto…do, sau mỗi lần thực hiện câu lệnh, biến đếm bị: A. Giảm đi 3 đơn vị B. Giảm đi 2 đơn vị C. Giảm đi 1 đơn vị D. Giảm đi 4 đơn vị Câu 20. Đối với đoạn chương trình Pascal sau đây: a:=2; b:=3; for i:=1 to 5 do if i mod 2=0 then a:=a+1; b:=b+a; cach :=‘ ‘; writeln(a,cach,b); - Cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị a và b là bao nhiêu? A. a=2; b=3 B. a=3; b=4 C. a=4; b=6 D. a=4; b=7

2 đáp án
102 lượt xem