Câu 1. Biến đếm trong vòng lặp for thông thường có kiểu dữ liệu nào ? A. Kiểu số nguyên B. Kiểu xâu kí tự C. Kiểu lôgic D. Kiểu kí tự Câu 2. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp for..do ? A. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu B. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh C. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu D. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối Câu 3. Hoạt động nào lặp lại với số lần biết trước ? A. Giặt tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày đánh răng 2 lần Câu 4. Câu lệnh for…to…do kết thúc khi : A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 5. Cho các câu lệnh sau, hãy chỉ ra câu lệnh đúng A. For i:=1 to 10; do x:=x+1; B. For i:=10 to 1 do x:=x+1; C. For i:=1 to 10 do x:=x+1; D. For i=10 to 1 do x:=x+1; Câu 6. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : S:=33; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của S bằng bao nhiêu ? A. 33 B. 34 C. 48 D. 43 Câu 7. Cho chương trình sau: Program tong; Uses crt; Var S: real ; n,i : integer; Begin Write (‘ Nhap n=‘); readln (n); S:=0; For i:=1 to n do S:=S+1/i; Writeln (‘ Tong can tim la S=‘,S); Readln End. Kết quả in ra màn hình khi nhập giá trị n=2 là: A. 1 B.1,5 C. 0,5 D. Câu 8. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S*i; Giá trị của S bằng bao nhiêu ? A. 10 B. 240 C. 20 D. 60 Câu 9. Số vòng lặp trong câu lệnh lặp For..to..do: A. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1 B. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 C. Giá trị đầu – giá trị cuối + 2 D. Giá trị đầu – giá trị cuối + 3 Câu 10. Lệnh lặp for..do được sử dụng khi: A. Lặp với số lần chưa biết trước B. Lặp với số lần có thể biết trước C. Lặp với số lần không bao giờ biết trước D. Lặp với số lần biết trước Câu 11.Trong lệnh lặp for..do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. +1; B. +1 hoặc -1; C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0. Câu 12.Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal: For i:=1 to m do Begin y:=x; x:=y – 1; end; chúng ta sẽ nhận được kết quả nào dưới đây? A. x=x-m; B. x=i-m; C. x=x-i; D. i=0 và x=y-1. Câu 13.Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal: for i:=0 to 10 do begin s:=s+1; end; Sau khi thược hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là: A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định. Câu 14.Trong câu lệnh lặp For i :=1 to 10 do begin s :=s+i end; Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện) ? Không lần nào. 1 lần. 2 lần. 10 lần. Câu 15. Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For < biến đếm >=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. For < biến đếm > :=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; C. For < biến đếm > :=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; D. For < biến đếm > : <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu 16. Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ? A. For i:=1 to 10 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C. For i=1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); Câu 17. Vòng lặp for..to...do là vòng lặp: A. Biết trước số lần lặp B. Chưa biết trước số lần lặp C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50 D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50 Câu 18. Viết ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i được khai báo là kiểu dữ liệu: A. Integer B. Char C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 19. Trong câu lệnh lặp for ….downto…do, sau mỗi lần thực hiện câu lệnh, biến đếm bị: A. Giảm đi 3 đơn vị B. Giảm đi 2 đơn vị C. Giảm đi 1 đơn vị D. Giảm đi 4 đơn vị Câu 20. Đối với đoạn chương trình Pascal sau đây: a:=2; b:=3; for i:=1 to 5 do if i mod 2=0 then a:=a+1; b:=b+a; cach :=‘ ‘; writeln(a,cach,b); - Cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị a và b là bao nhiêu? A. a=2; b=3 B. a=3; b=4 C. a=4; b=6 D. a=4; b=7

2 câu trả lời

1.A

2.D

3.D

4.B

5.C

6.C

7.B

8.B

9.B

10.D

11.A

12.khong biet

13.D

14.10 lan

15.B

16.A

17.A

18.A

19.C

20.D

Câu 1:   A

Câu 2:   D

Câu 3:   D

Câu 4:   B

Câu 5:   C

Câu 6:   C

Câu 7:   B

Câu 8:   B

Câu 9:   B

Câu 10:   D