Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
một bếp điện có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút A 555800J B 548000J C538000J D 528000J
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4 ôm . Tính công suất điện của bếp
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W khi chúng hoạt động bình thường. a) Tính cường độ dòng điện và điện trở của bóng đèn. b) Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả khi sử dụng dụng cụ trên trong 30 giờ, biết giá 1kWh là 1500đ. (Có tóm tắt)
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
C1 Nếu dây dẫn có phương 1 vuông góc với đường sức từ thì * A,lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác. B,lực điện từ có giá trị bằng 0. C,lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn. D,lực điện từ có giá trị không phụ O thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. C2Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái? A,chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. B,Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn. C,chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. D,chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. C3 Theo quy tắc bàn tay trái thì 1 điểm ngón tay cái choãi ra chỉ A, chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. B,chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn . DChiều của cực Bắc của kim nam O châm đứng cân bằng trong từ trường. C,chiều của đường sức từ. C4Chọn phát biểu sai. * A,Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. B, Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C,Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ. D,Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ. C5Một số ứng dụng của động 1 cơ điện trong đời sống là A,mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện. B,quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. C,máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. D,máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc C6 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến công suất của động cơ điện? * A,cường độ dòng điện trong khung dây. B,Độ lớn của từ trường của các nam châm trong động cơ. C,số vòng dây của khung dây. D, Từ trường của Trái Đất C7 Dây dẫn có dòng điện chạy 1 điểm qua chịu tác dụng của lực điện từ khi A,dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ. B,d ây dẫn đặt trong từ trường và song song với đường sức từ. C,dây dẫn đặt ngoài từ trường và O không song song với đường sức từ. D,dây dẫn đặt ngoài từ trường và song song với đường sức từ C8 Để xác định chiều của lực 1 điện từ tác dụng lên dây dẫnđặt trong từ trường có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào sau đây? A,Quy tắc nắm tay phải. B,quy tắc bàn tay trái. C,quy tắc nắm tay trái. D,quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. C9 Khung dây dẫn trong động cơ điện sẽ quay quanh trục của nó khi * A,đặt khung dây dẫn đó trong từ O trường của một nam châm vĩnh cửu. B,đặt nam châm vĩnh cửu vào giữa dây dẫn đó. C,đặt nó song song với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện qua khung dây đó. D,đặt nó vuông góc với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện qua khung dây đó. C10 Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của * A, lực từ. B,lực đàn hồi. C,lực hấp dẫn D,lực điện từ. Tới 9h tối nay là mk phải nộp giúp mk vs
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 5A . Bếp được sử dụng trung bình 30 phút mỗi ngày . a) Tính công suất tiêu thụ của bếp . b) Tính nhiệt lượng toả ra 30 phút . c) Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong một tháng (30 ngày ) theo đơn vị kW.h và tiền điện phải trả , biết giá điện là 2500 đồng / kW.h
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dây xoắn của một bếp điện dài 10m tiết diện 1mm2 và điện trở suất bằng 1,1.10-6Ωm a) tính điện trở của bếp b) nếu bếp đc sử dụng vs hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua bếp có cường độ là bao nhiêu c) nếu bếp đc sử dựng như trên thì mất bao lâu để đun sôi 2 lít nước từ 25 đọ C cho nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kgk bỏ qua mọi sự mất mát vì nhiệt
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: Chọn đáp án đúng về cấu tạo chính của đinamô ở xe đạp. A. Nam châm B.Cuộn dây. C.Nam châm và cuộn dây D.Lõi sắt non và nam châm. Câu 2: Có thể dùng thiết bị nào để tạo ra dòng điện? A. Dùng nam châm điện B. Dùng nam châm điện và cuộn dây dẫn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của A. bàn là điện. B. nam châm điện. C. động cơ điện một chiều. D. bếp điện.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng? A. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ không thay đổi tạo suất điện động cảm ứng B. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ biến thiên tạo suất điện động cảm ứng. C. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ lớn tạo suất điện động cảm ứng. D. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ nhỏ tạo suất điện động cảm ứng.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì. D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách làm nào là SAI khi tăng từ thông qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín? A. Làm cho từ trường ở chỗ đặt cuộn đây đãn yếu đi. B.Tăng tiết diện S của cuộn dây. B. C.Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. D. Tăng số vòng dây của cuộn dây
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong từ trường đều sao cho: A. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay dổi bất kỳ. D.Cả A và B đều đúng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: Tại sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng? A. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ không thay đổi tạo suất điện động cảm ứng B. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ biến thiên tạo suất điện động cảm ứng. C. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ lớn tạo suất điện động cảm ứng. D. Núm điamô quay, khiến nam châm quay, từ đó số đường sức từ nhỏ tạo suất điện động cảm ứng.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc. B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau. C. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây. D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì. D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một đèn loại 220v -75w và một đèn loại 220v-45w đc sử dụng đúng hiệu điện thế định mức.Trong cùng thời gian, đèn nào tiêu thụ nhiều điện năng hơn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho bốn điện trở giống nhau R1=R2=R3=R4= 12Ω mắc vào hiệu điện thể giữa hai đầu đoạn mạch là 9V. a. Có bao nhiêu cách mắc bốn điện trở trên vào mạch điện? b. Với cách mắc bốn điện trở song song nhau. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu định luật Jun-Len Xơ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có 2 điện trở là R1= 2 ôm, R2= 3 ôm được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U= 6V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, đây thứ nhất có điện trở R1 = 15 ôm, có chiều đài l1 = 24m và có tiết điện S1 = 0,2mm², dây thứ hai có điện trở R2 = 10 ôm, có chiều dài l2= 30m. Tính tiết điện S2 của dây thứ hai.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì A. Biết hình dạng của từ phổ B. Biết tên các cực từ của nam châm C.Biết độ dày và thưa của từ trường D.Biết nam châm hút được sắt hoặc thép
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế $220 V$thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là $0,3 A$. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi $5$ giờ trong $1$ ngày. Tính số tiền phải trả trong $30$ ngày với giá $2 000₫$ cho 1 kWh.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Điện trở tương đương của mạch mắc song song A. bằng mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng các điện trở thành phần. C. nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. D. lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp với ạ: Cho hai điện trở $R1 = 50$ Ω và $R2 = 30$ Ω được mắc nối tiếp với nhau và giữa hai điểm $A, B$ có hiệu điện thế không đổi $U = 120 V$. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho 2 điện trở R1 = 6 ôm ; R2 = 12 ôm được mắc nối tiếp nhau và mắc vào mạch điện . điện trở tương đương của 2 điện trở này là ? a. 4 ôm b. 6 ôm c. 18 ôm d. 12 ôm
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
môt hình động cơ điện một chiều có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính đó là ? a. nam châm và khung dây b. cuộn dây dẫn và lõi sắt non c. cuộn dây dẫn và lõi thép d. nam châm và lõi sắt non
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
một bóng đèn khi thắp sáng bình thường có điện trở là 30 ôm và cường độ dòng điện là 0,5 A công suất của bóng đèn là ? a. P = 7,5W b.P = 30W c. P = 60W d. P = 15W
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 ) 2 dây dẫn có cùng chiều dài được làm bằng đồng dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,25 mm vuông và có điện trở R1 = 10 ôm , thứ 2 có tiết diện S2 = 0,5 mm vuông thì điện trở R2 có giá trị là bao nhiêu A. 5 ôm B. 10 ôm C. 15 ôm D.2,5 ôm
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dây xoắn của một bếp điện dài 7m, tiết diện 0,1 mm ² và điện trở suất là 1,1.10 $^{-6}$ a, tính điện trở suất của dây xoắn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đoạn mạch gồm hai điện trở: R1= 4Ω; R2=6Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ko cần giải thích đáp án chính xác nhé ... Câu 6: khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện? A. Lúc tăng, lúc giảm B. Ko tăng, ko giảm C. Tăng B. Giảm Câu 2: Hệ thức của định luật ôm là? A. I = R/U B. I = U.R C. I = U/R D. R = U/I Câu 8: theo quy tắc bàn tay trái thì nhiều với tay cái chổi ra chỉ A. Chiều chuyển lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua B. Chiều của Cực bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn D. Chiều của đường sức từ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: (3 Điểm) A.Các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở suất của dây . B.Các dây dẫn có cùng vật liệu và cùng tiết diện thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. C.Các dây dẫn có cùng vật liệu và cùng chiều dài thì điện trở của dây dẫn tỉ nghịch với tiết diện của dây. D.Các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện thì điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết: A. Công suất tiêu thụ của dụng cụ khi dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức B. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức D. Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 6: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 1/ Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra. 2/ Tính hiệu suất của bếp. 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá tiền điện là 2000 đồng/kWh.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho 2 bóng đèn Đ1: 15V -12W,Đ2: 6V - 4,5W. Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 21V hỏi đèn có sáng không ? Vì sao
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Số electron là bnh ạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Công suất định mức của các thiết bị điện cho biết: A. Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện B. Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện trong 1 giây C. Khả năng tỏa nhiệt của thiết bị điện D. Khả năng thực hiện công của thiết bị điện
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bàn là có ghi 220V__1000W, Bàn là được sử dụng với hiệu điện thế định mức, hãy tính: A/ điện trở bàn là B/ điện năng bàn là tiêu thụ trong 1 giờ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Muốn giảm điện trở (R)của dây dẫn ta có nhg cách nào?trg đó hãy chỉ nhg khó khăn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là 220v-400w được sử dụng với hiệu điện thế 220v và hoạt động 2 giờ mỗi ngày a) tính điện trở của nồi và cường độ dòng điện khi đó b) tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày Ai giải giúp mk với ạ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
M.n giúp mình câu này ah!!!!! Câu 5.2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế 120V, hiệu điện thế hai đầu điện trở thứ nhất là 35V a. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở thứ hai b. Cường độ dòng điện qua các điện trở là 0,25 A . Tính điện trở của toàn mạch c. Tính giá trị điện trở thứ nhất và thứ hai
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu khái niệm, phân loại và kí hiệu của biến trở
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một dây dẫn có điện trở 176 Ω được mắc vào hiệu điện thế 110V. Hỏi nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 20 phút là?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải giúp mih vs ạ Câu 13.8: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu13. 9: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. 10V. B. 3,6V. C. 5,4V. D. 0,1V. Câu13. 10: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. Câu 13.11: Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ. Câu 13.12: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là A. 0,6 J B. 0,6W C. 15W D. 2,8W.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giỏi thì giúp em với ạ Câu 6.3: Trên bóng đèn có ghi 220V – 484W. a) Nêu ý nghĩa của cách ghi trên b)Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu ?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải giúp mình vs ạ Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình vs ạ Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Admin ơi đừng xóa cái cau trl của tôi nữa, tui ko có chụp ảnh mở, mn đừng báo cáo nhé.... Tại vì câu đó có cái đề r. Mong đừng xía câu hỏi đăng lên mệt lắm, cũng sắp thi r do. Mn giải với ạ. Cám ơn Câu 10.3: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 40Ω, U= 12V và công của dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp trong 10 giây là 14,4J. Trị số của R2 là: A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 60Ω Câu 10.4: Cho mạch điện như hình vẽ R1= 20Ω, U=12V và công của dòng điện qua đoạn mạch song song trong 10 giây là 144J. Trị số của R2 là: A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 50Ω Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu cấu tạo của nam châm điện. Lợi ích của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu. Giúp mình vs ạ mai mình phải thi ạ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I' = 1,6A. Hãy tính R1 và R2 Ko chép mạng
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
1
2
...
7
8
9
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×