C1 Nếu dây dẫn có phương 1 vuông góc với đường sức từ thì * A,lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác. B,lực điện từ có giá trị bằng 0. C,lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn. D,lực điện từ có giá trị không phụ O thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. C2Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái? A,chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. B,Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn. C,chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. D,chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn. C3 Theo quy tắc bàn tay trái thì 1 điểm ngón tay cái choãi ra chỉ A, chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. B,chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn . DChiều của cực Bắc của kim nam O châm đứng cân bằng trong từ trường. C,chiều của đường sức từ. C4Chọn phát biểu sai. * A,Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên nó. B, Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C,Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ. D,Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ. C5Một số ứng dụng của động 1 cơ điện trong đời sống là A,mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện. B,quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. C,máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. D,máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc C6 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến công suất của động cơ điện? * A,cường độ dòng điện trong khung dây. B,Độ lớn của từ trường của các nam châm trong động cơ. C,số vòng dây của khung dây. D, Từ trường của Trái Đất C7 Dây dẫn có dòng điện chạy 1 điểm qua chịu tác dụng của lực điện từ khi A,dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ. B,d ây dẫn đặt trong từ trường và song song với đường sức từ. C,dây dẫn đặt ngoài từ trường và O không song song với đường sức từ. D,dây dẫn đặt ngoài từ trường và song song với đường sức từ C8 Để xác định chiều của lực 1 điện từ tác dụng lên dây dẫnđặt trong từ trường có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào sau đây? A,Quy tắc nắm tay phải. B,quy tắc bàn tay trái. C,quy tắc nắm tay trái. D,quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. C9 Khung dây dẫn trong động cơ điện sẽ quay quanh trục của nó khi * A,đặt khung dây dẫn đó trong từ O trường của một nam châm vĩnh cửu. B,đặt nam châm vĩnh cửu vào giữa dây dẫn đó. C,đặt nó song song với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện qua khung dây đó. D,đặt nó vuông góc với các đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu và cho dòng điện qua khung dây đó. C10 Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của * A, lực từ. B,lực đàn hồi. C,lực hấp dẫn D,lực điện từ. Tới 9h tối nay là mk phải nộp giúp mk vs
1 câu trả lời
Đáp án + giải thích các bước giải :
$\\$ C2 : Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái?
A,chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
B,Chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn.
C,chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
D,chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
$\\$ Theo quy tắc bàn tay trái, ta thấy có sự xuất hiện của lực điện từ, chiều dòng điện và chiều của đường sức từ, không liên quan đến chiều của dây dẫn
$\\$ Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra`90^o` chỉ chiều của lực điện từ