Admin ơi đừng xóa cái cau trl của tôi nữa, tui ko có chụp ảnh mở, mn đừng báo cáo nhé.... Tại vì câu đó có cái đề r. Mong đừng xía câu hỏi đăng lên mệt lắm, cũng sắp thi r do. Mn giải với ạ. Cám ơn Câu 10.3: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 40Ω, U= 12V và công của dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp trong 10 giây là 14,4J. Trị số của R2 là: A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 60Ω Câu 10.4: Cho mạch điện như hình vẽ R1= 20Ω, U=12V và công của dòng điện qua đoạn mạch song song trong 10 giây là 144J. Trị số của R2 là: A. 20Ω B. 30Ω C. 40Ω D. 50Ω Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 10.3: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 40Ω, U= 12V và công của dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp trong 10 giây là 14,4J. Trị số của R2 là:
A. 20Ω
B. 30Ω
C. 40Ω
D. 60Ω
A = `(U²)/R .t => R = `(U².t)/A` = 100`\Omega`
Mà 2 mạch này mắc nối tiếp nên `R_1` + `R_2` = R
<=> 40 + `R_2` = 100
=> `R_2` = 60`\Omega`
Câu 10.4: Cho mạch điện như hình vẽ R1= 20Ω, U=12V và công của dòng điện qua đoạn mạch song song trong 10 giây là 144J. Trị số của R2 là:
A. 20Ω
B. 30Ω
C. 40Ω
D. 50Ω
A = `(U²)/R .t => R = `(U².t)/A` = 10`\Omega`
`R_(tđ)` = `R1.R2/(R1+R2)
<=> 10 = `20R2/(20+R2)`
=> `R_2` = 20`\Omega`
Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là?
A. Sắt
B. Thép
C. Sắt non
D. Đồng
Câu 10.3. Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A. Sắt, đồng, bạc.
B. Sắt, nhôm, vàng.
C. Sắt, thép, niken.
D. Nhôm, đồng, chì.
Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Bắc - nam.
B. Đông - Nam.
C. Tây - Bắc.
D. Tây - Nam.
Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
B. Nam châm có tính hút được sắt, niken.
C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.
Nam châm hút các vật có từ tính ở 2 đầu mạnh bằng nhau còn ở giữa thì hút yếu nên C sai
Đáp án + giải thích các bước giải :
$\\$ $\bullet$ Câu 3 : `bbB`
$\\$ Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là : Thép
$\\$ $\bullet$ Câu 4 : `bbA`
$\\$ Vì thép giữ được từ tính lâu dài
$\\$ $\bullet$ Câu 5 : `bbC`
$\\$ Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật sắt, thép, niken vì các vật này có từ tính
$\\$ $\bullet$ Câu 6 : `bbC`
$\\$ Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau
$\\$ `to` SAI
$\\$ Không phải chỗ nào trên nam châm cũng đều hút sắt mạnh như nhau, ở giữa thanh nam châm thì lực hút = 0