• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 10: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 0,3A B. 0,4A C. 0,5A D. 0,2A Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I1 = I2 D. I1 ≠ I2 Câu 12: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở. B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở. C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ. D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ. Câu 13: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. U1/U2 =R2/R1 D. UAB = U1 + U2 Câu 14: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? A. Chỉ có 1 cách mắc B. Có 2 cách mắc C. Có 3 cách mắc D. Không thể mắc được Câu 15: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. 10V B. 11V C. 12V D. 13V Câu 16: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là: A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 0,4A Câu 17: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. U ≠ U1 = U2 D. U1 ≠ U2 Câu 18: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song? A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó. Câu 19: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song? A. 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 B. Rtđ = R1.R2/(R1 - R2) C. Rtđ = R1 + R2 D. Rtđ = R1 - R2 Câu 20: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. I1/I2 = R2/R1 D. UAB = U1 + U2

2 đáp án
107 lượt xem
1 đáp án
78 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem

Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A.Tăng lên 4 lấn B.Giảm đi 4 lần C.Giảm đi 2 lần D.Tăng lên 2 lần Câu 2: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là Cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai ? A.U=R I B.R=U:I C.I=U.R D.I=U:R Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Ivà U là một đường A.Tròn B.Thẳng C.Gấp khúc D.Cong Câu 4: Cho R1=15Ω, R2=25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là: A.30Ω B.40Ω C.9,375Ω D.10Ω Câu 5: Biến trở là một linh kiện: A.Dùng để thay thế vật liệu dây dẫn trong mạch. B.Dùng để thay thế khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. C.Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D.Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 6: hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài I. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A.6Ω B.9Ω C.12Ω D.3Ω Câu 7: một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất p=1,1.10-6Ω.m, đường kinh tiết diện d=0,5mm, chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là: A.352Ω B.3,52Ω C.3,52.10-3Ω D.35,2Ω

2 đáp án
38 lượt xem

Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó: A.Tăng lên 4 lấn B.Giảm đi 4 lần C.Giảm đi 2 lần D.Tăng lên 2 lần Câu 2: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là Cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai ? A.U=R I B.R=U:I C.I=U.R D.I=U:R Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Ivà U là một đường A.Tròn B.Thẳng C.Gấp khúc D.Cong Câu 4: Cho R1=15Ω, R2=25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là: A.30Ω B.40Ω C.9,375Ω D.10Ω Câu 5: Biến trở là một linh kiện: A.Dùng để thay thế vật liệu dây dẫn trong mạch. B.Dùng để thay thế khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. C.Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D.Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 6: hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài I. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A.6Ω B.9Ω C.12Ω D.3Ω Câu 7: một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất p=1,1.10-6Ω.m, đường kinh tiết diện d=0,5mm, chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là: A.352Ω B.3,52Ω C.3,52.10-3Ω D.35,2Ω

1 đáp án
38 lượt xem