• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Giải hộ giúp mình nha cần gấp lắm!!! Mình sẽ vote 5 sao và cảm ơn ????????? 6/ Điều gì sẽ xãy ra khi ta đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua: a) Chiều dòng điện thay đổi b) Cực từ của cuộn dây thay đổi c) Cường độ dòng điện tăng lên d) Lõi sắt bị nhiễm từ 7/ Nếu cho dòng điện xoay chiều qua đèn Led thì đèn: a) Hoàn toàn không sáng b) Sáng nhấp nháy c) sẽ bị cháy d) sẽ đổi màu so với dùng điện một chiều 8/ Khi quay núm của đinamo xe đạp thì đèn sáng. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây tương ứng với trường hợp nào sau đây: a) Nam châm di chuyển đến gần cuộn dây b) Nam châm di chuyển ra xa cuộn dây c) Các cực từ của nam châm di chuyển ngang qua trước ống dây d) Cả ba đều đúng 9/ Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín sẽ đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây : a) Luôn tăng hoặc luôn giảm b) Đang tăng thì chuyển sang giảm hoặc đang giảm chuyển sang tăng c) Tăng nhanh hơn hoặc giảm chậm hơn d) Không có trường hợp nào 10/ Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào sau đây là dòng điện xoay chiều: a) Đèn dây tóc 220V- 60W trong gia đình b) Đèn dây tóc 6v – 3W trong đèn pin c) Biến trở khi ta luân phiên tăng , giảm trị số của biến trở d) Cả ba đều đúng

1 đáp án
18 lượt xem

CÓ AI BEST LÝ GIẢI HỘ DÙM NHA. MÌNH SẼ VOTE 5 SAO AND THANKS :3 1/ Chọn câu trả lời đúng cho trường hợp một số đinh ghim được treo bởi một nam châm. Điều gì giữ cho các đinh ghim không rơi: a) Sự điện phân b) Ma sát c) Cảm ứng điện từ d) Nhiễm từ 2/ Để có dòng điện cảm ứng nhờ một nam châm và một ống dây, nhất thiết phải: a) Cho nam châm chuyển động và ống dây cố định b) Cho ống dây chuyển động và nam châm cố định c) Cả hai cùng đứng yên d) Cả hai đều đúng 3/ Khi dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ta phải: a) Truyền điện từ nam châm điện sang cuộn dây b) Di chuyển nam châm điện c) Đóng ngắt khóa K của nam châm điện liên tục d) Di chuyển cuộn dây dẫn kín liên tục 4/ Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng: a) Khung dây chuyển động quay trong từ trường đều b) Khung dây chuyển động theo phương song song với đường sức từ c) Khung dây tiến lại gần một nam châm chữ U d) Khung dây lùi ra xa một nam châm thẳng 5/ Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt với dòng điện một chiều và xoay chiều: a) Đèn pin b) Tủ lạnh c) Máy sấy tóc d) Đồng hồ chạy bằng pin

1 đáp án
20 lượt xem

Câu 21:Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng A. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 22: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua của dây. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 23: Mắc một điện trở vào mạch điện, khi tháo ra và mắc lại bị ngược so với ban đầu thì A. điện trở của mạch sẽ giảm. B. điện trở của mạch sẽ tăng. C. điện trở của mạch không thay đổi. D. mạch sẽ không hoạt động Câu 25: Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trở ? A. Một Ôm (1 ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. B. Một Ôm (1 ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A . C. Một Ôm (1 ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. D. Một Ôm (1 ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A..

1 đáp án
125 lượt xem

Câu 16: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2. Hiệu điện thế U2 được tính theo công thức A. 1 2 1 2 2 (I +I ).U U = I . B. 1 2 1 2 2 (I -I ).U U = I . C. 1 1 2 2 I .U U = I . D. 2 1 2 1 I .U U = I . Câu 17: Điện trở R của dây dẫn biểu thị A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn. C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn. D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện. Câu 18: Hệ thức của định luật Ôm là: A. I = U.R . B. I = U R . C. I = . D. R = . Câu 19: Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 20: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. C. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. 4 D. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng

1 đáp án
68 lượt xem