Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Làm thế nào để phân biệt đầu nào của nam châm là cực Bắc đầu nào là cực Nam Cấm sao chép,spam nha
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vật sáng AB đặt cách kính lúp 5 cm. Biết tiêu cự của kính lúp bằng 10 cm. Kính lúp cho ảnh A’B’. Tỉ số A'B'/AB bằng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiếu ánh sáng của một đèn dây tóc qua một tấm lọc màu xanh, quan sát sau tấm lọc ta sẽ thấy A: có ánh sáng trắng. B: có ánh sáng màu xanh. C: có ánh sáng màu vàng. D: không còn ánh sáng nữa.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho hai điện trở R1 và R2 (R1>R2). Khi mắc nối tiếp hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 45 Ω, khi mắc song song hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 10 Ω. Giá trị của R1 bằng?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới góc khúc xạ bằng góc tới góc khúc xạ luôn vuông góc với góc tới góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiếu một tia sáng từ không khí vào rượu, với góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ nhỏ hơn 45 độ góc khúc xạ lớn hơn 45 độ góc khúc xạ bằng 45 độ góc khúc xạ nhỏ hơn 45 độ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ nguồn điện có HĐT U1= 3500V, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết điện trở của dây tải R = 10W, công suất nguồn à = 100kW không đổi. Hãy tính: a. Công suất hao phí trên đường dây tải? b. HĐT nơi tiêu thụ? c. Hiệu suất của sự tải điện? d. Muốn làm giảm công suất hao phí đi 9 lần thì phải tăng HĐT nguồn trước khi tải bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
86
1 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phát biểu nào sau đây đúng? Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phát biểu nào sau đây đúng? Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phát biểu nào sau đây đúng? Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
88
1 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 4 cm. Dùng máy ảnh này để chụp một người đứng cách máy 2,4 m. Muốn có ảnh hiện rõ nét trên phim thì khoảng các từ phim đến vật kính có giá trị xấp xỉ bằng; A: 4,1 cm. B: 4,3 cm. C: 4,4 cm. D: 4,2 cm. 2Một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua một dây dẫn, nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó trong thời gian t = 10 phút là 1200 J, điện trở của dây dẫn bằng; A: 12 Ω. B: 2 Ω. C: 3 Ω. D: 4 Ω.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 4 cm. Dùng máy ảnh này để chụp một người đứng cách máy 2,4 m. Muốn có ảnh hiện rõ nét trên phim thì khoảng các từ phim đến vật kính có giá trị xấp xỉ bằng; A: 4,1 cm. B: 4,3 cm. C: 4,4 cm. D: 4,2 cm. 2Một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua một dây dẫn, nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó trong thời gian t = 10 phút là 1200 J, điện trở của dây dẫn bằng; A: 12 Ω. B: 2 Ω. C: 3 Ω. D: 4 Ω.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Móc một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30 N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào ? A: Tăng lên. B: Giảm đi. C: Chỉ số 0. D: Không thay đổi.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực tế vì góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ trong trường hợp khi ta đang soi mình trong chiếc gương khi ta ngắm một bông hoa trước mắt khi ta đang xem phim một bộ phim Hàn khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một con có vàng đang bơi trong bể cá cảnh có thành bình thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó qua một lần khúc xạ hai lần khúc xạ ba lần khúc xạ bốn lần khúc xạ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho điểm sáng S, mặt phân cách tại I. Vẽ tia sáng chiếu từ không khí vào nước? Khi đặt mắt trong không khí để quan sát một vật ở đáy bể ta sẽ nhìn thấy vật ở dưới nước bị lệch sang trái gần mắt hơn xa mắt hơn bị lệch sang phải MÌnh cần gấp ạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
so sánh chỗ giống và khác khi đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch một chiều và đoạn mạch xoay chiều? giúp em với ạ em đang gấp ạ huhuhu
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho điểm sáng S, mặt phân cách tại I. Vẽ tia sáng chiếu từ không khí vào nước? Khi đặt mắt trong không khí để quan sát một vật ở đáy bể ta sẽ nhìn thấy vật ở dưới nước bị lệch sang trái gần mắt hơn xa mắt hơn bị lệch sang phả
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Một tia sáng chiếu chếch vào mặt của một tờ giấy trắng tấm kính cửa sổ miếng nhựa đục tấm kim loại mạ kẽm sáng bóng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ; A: có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. B: luôn nhỏ hơn vật. C: luôn ngược chiều với vật. D: luôn lớn hơn vật.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
117
1 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta truyền tải một công suất điện trung bình là 13,2 kW, với hiệu điện thế 220V. a)Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? Biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 5 b) Nếu tăng hiệu điện thế tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây trong trường hợp này là bao nhiêu? Hãy so sánh kết quả này với kết quả câu a.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Một người có thể nhìn rõ các vật trước mắt cách mắt 50 cm trở ra. Hỏi người đó có mắc tật gì và phải đeo kính gì? A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính hội tụ. C. Mắt cận, đeo kính phân kì D. Mắt lão, đeo kính phân kì. Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. B. Bị hắt trở lại môi trường cũ. C. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Tiếp tục đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 3: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự 60 cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25 cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 60 cm B. 85 cm C. 25 cm D. 35 cm Câu 4: Khi tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. r < i. B. 2r = i. C. r > i. D. r = i. Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ: A. chúng nhỏ hơn vật. B. chúng cùng chiều với vật. C. chúng ngược chiều với vật. D. chúng lớn hơn vật. Câu 6: Một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Hai lần. B. Ba lần. C. Không lần nào. D. Một lần. Câu 7: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện xoay chiều? A.Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng sinh lý. D. Tác dụng nhiệt. Câu 8: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng: A. từ điểm cực viễn đến mắt. B. từ điểm cực cận đến mắt. C. từ điểm cực viễn đến vô cực. D. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi: A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. B. góc tới bằng góc khúc xạ. C. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. D. góc tới bằng 0. Câu 10: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. nguồn phát tia laze. B. đèn LED. C. đèn ống dùng trong trang trí. D. mặt trời, đèn pha ôtô. Câu 11: Bộ phận nào dưới đây của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ? A. Thủy tinh thể B. Màng lưới C. Con ngươi D. Mi mắt Câu 12: Một kính lúp có số bội giác G = 5X. Tiêu cự của kính lúp bằng bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? A. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật gần hơn 5 cm. B. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật gần hơn 10 cm C. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật xa hơn 5 cm. D. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật xa hơn 10 cm. Câu 13: Vật màu nào thì không có khả năng tán xạ ánh sáng? A. VàngB. Trắng C. Xanh D. Đen Câu 14: Một thấu kính có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 25cm. B. 12,5cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 15: Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên 10 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng lên 100 lần B. giảm đi 100 lần. C. giảm 10000 lần. D. tăng lên 10000 lần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
86
2 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
NHẤN MẠNH ĐÂY LÀ BÀI LỚP 9, HY VỌNG CÁC EM KHỐI DƯỚI ĐỪNG TRẢ LỜI LUNG TUNG Ạ =(( Câu 1: Một người có thể nhìn rõ các vật trước mắt cách mắt 50 cm trở ra. Hỏi người đó có mắc tật gì và phải đeo kính gì? A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính hội tụ. C. Mắt cận, đeo kính phân kì D. Mắt lão, đeo kính phân kì. Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. B. Bị hắt trở lại môi trường cũ. C. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Tiếp tục đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 3: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự 60 cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25 cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 60 cm B. 85 cm C. 25 cm D. 35 cm Câu 4: Khi tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. r < i. B. 2r = i. C. r > i. D. r = i. Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ: A. chúng nhỏ hơn vật. B. chúng cùng chiều với vật. C. chúng ngược chiều với vật. D. chúng lớn hơn vật. Câu 6: Một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Hai lần. B. Ba lần. C. Không lần nào. D. Một lần. Câu 7: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện xoay chiều? A.Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng sinh lý. D. Tác dụng nhiệt. Câu 8: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng: A. từ điểm cực viễn đến mắt. B. từ điểm cực cận đến mắt. C. từ điểm cực viễn đến vô cực. D. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi: A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. B. góc tới bằng góc khúc xạ. C. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. D. góc tới bằng 0. Câu 10: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. nguồn phát tia laze. B. đèn LED. C. đèn ống dùng trong trang trí. D. mặt trời, đèn pha ôtô. Câu 11: Bộ phận nào dưới đây của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ? A. Thủy tinh thể B. Màng lưới C. Con ngươi D. Mi mắt Câu 12: Một kính lúp có số bội giác G = 5X. Tiêu cự của kính lúp bằng bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? A. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật gần hơn 5 cm. B. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật gần hơn 10 cm C. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật xa hơn 5 cm. D. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật xa hơn 10 cm. Câu 13: Vật màu nào thì không có khả năng tán xạ ánh sáng? A. VàngB. Trắng C. Xanh D. Đen Câu 14: Một thấu kính có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 25cm. B. 12,5cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 15: Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên 10 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng lên 100 lần B. giảm đi 100 lần. C. giảm 10000 lần. D. tăng lên 10000 lần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 6 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 4 số. Tính điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dùng một ấm điện có công suất không đổi P =1200W để đun sôi một lượng nước có nhiệt độ ban đầu 20oC thì sau 10 phút nhiệt độ của nước đạt 60 oC. Tiếp theo do mất điện 5 phút nên nhiệt độ của nước giảm xuống còn 55 oC. Sau đó, bếp lại tiếp tục được cấp điện như trước cho tới khi nước sôi. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian tỏa nhiệt. Nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.độ. a. Tính thời gian từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi. b. Tính khối lượng nước có trong ấm. giúp em câu b với. em gấp lắm ạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
NHẤN MẠNH ĐÂY LÀ BÀI LỚP 9, HY VỌNG CÁC EM KHỐI DƯỚI ĐỪNG TRẢ LỜI LUNG TUNG Ạ =(( Câu 1: Một người có thể nhìn rõ các vật trước mắt cách mắt 50 cm trở ra. Hỏi người đó có mắc tật gì và phải đeo kính gì? A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính hội tụ. C. Mắt cận, đeo kính phân kì D. Mắt lão, đeo kính phân kì. Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. B. Bị hắt trở lại môi trường cũ. C. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Tiếp tục đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 3: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự 60 cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25 cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 60 cm B. 85 cm C. 25 cm D. 35 cm Câu 4: Khi tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. r < i. B. 2r = i. C. r > i. D. r = i. Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ: A. chúng nhỏ hơn vật. B. chúng cùng chiều với vật. C. chúng ngược chiều với vật. D. chúng lớn hơn vật. Câu 6: Một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? A. Hai lần. B. Ba lần. C. Không lần nào. D. Một lần. Câu 7: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện xoay chiều? A.Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng sinh lý. D. Tác dụng nhiệt. Câu 8: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng: A. từ điểm cực viễn đến mắt. B. từ điểm cực cận đến mắt. C. từ điểm cực viễn đến vô cực. D. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi: A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. B. góc tới bằng góc khúc xạ. C. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. D. góc tới bằng 0. Câu 10: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. nguồn phát tia laze. B. đèn LED. C. đèn ống dùng trong trang trí. D. mặt trời, đèn pha ôtô. Câu 11: Bộ phận nào dưới đây của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ? A. Thủy tinh thể B. Màng lưới C. Con ngươi D. Mi mắt Câu 12: Một kính lúp có số bội giác G = 5X. Tiêu cự của kính lúp bằng bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? A. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật gần hơn 5 cm. B. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật gần hơn 10 cm C. Tiêu cự f = 5cm, phải đặt vật xa hơn 5 cm. D. Tiêu cự f = 10cm, phải đặt vật xa hơn 10 cm. Câu 13: Vật màu nào thì không có khả năng tán xạ ánh sáng? A. VàngB. Trắng C. Xanh D. Đen Câu 14: Một thấu kính có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 25cm. B. 12,5cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 15: Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên 10 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng lên 100 lần B. giảm đi 100 lần. C. giảm 10000 lần. D. tăng lên 10000 lần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 độ khi đó góc khúc xạ là 22 độ. Vậy nếu chiếu một tia sáng từ trong nước đi ra ngoài không khí với góc tới 22 độ thì góc khúc xạ là
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
68
1 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15 cm, tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Ảnh cách thấu kính một khoảng là bao nhiêu? A. 15 cm B. 25cm C. 20cm D. 30cm Câu 2: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm nắng. B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng C. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động D. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to Câu 3: Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu: A. trắng. B. đỏ. C. vàng. D. xanh. Câu 4: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ: A. tăng 6 lần B. giảm 6 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần Câu 5: Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào sau đây có thể làm kính cận? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm Câu 6: Máy ảnh gồm các bộ phận chính: A. buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim. B. vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối. C. buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim. D. vật kính, kính màu, chỗ đặt phim. Câu 7: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. C. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 8: Về mùa hè, ban ngày khi đi ra đường phố không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối: A. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. B. hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d cho ảnh ảo cùng chiều và cao bằng hai lần vật. Điều nào sau đây là đúng nhất? A. d = 2f B. d= f/2 C. d = 4f D. d = f Câu 10: Vật kính của máy ảnh sử dụng: A. gương cầu. B. thấu kính hội tụ. C. gương phẳng. D. thấu kính phân kỳ. Câu 11: Máy phát điện xoay chiều biến đổi: A. điện năng thành cơ năng. B. cơ năng thành điện năng. C. nhiệt năng thành cơ năng. D. cơ năng thành nhiệt năng. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân tích ánh sáng? A. Ánh sáng từ đèn LED phát ra. B. Màu trên màng mỏng của bong bóng xà phòng. C. Ánh sáng qua tấm lọc màu. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 13: Một người A quan sát một cột điện cao 8m cách chỗ đang đứng 20m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2 cm. Chiều cao của cột điện trong mắt là: A. 6 cm B. 8 cm C. 0,6 cm D. 0,8cm Câu 14: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính. D. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới. Câu 15: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh trong máy ảnh bình thường là: A. ảnh thât, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh thât, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người sử dụng khi chạm vào vỏ kim loại của các dụng cụ điện là gì
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
So sánh sự giống nhau và khác nhau khi đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch một chiều và đoạn mạch xoay chiều
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoãn mạch
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Số đếm của công tơ điện cho biết điều gì
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng A:7 cm. C:14 cm.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều? A. Đèn pin đang sáng. B. Nam châm điện. C. Bình điện phân. D. Quạt trần trong nhà đang quay Câu 2: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 3: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 4: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng ? A. Bàn ủi điện và máy giặt. B. máy khoan điện và mỏ hàn điện. C. Quạt máy và nồi cơm điện. D. Quạt máy và máy giặt. Câu 5: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ? A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước Câu 6: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức : A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V. C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V. Câu 7: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 8: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. Câu 9: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 10: Việc làm nào sau đây được xem là tiết kiệm điện? A. tắt hết đèn quạt trong nhà B. không sử dụng lò sưởi điện C. không sử dụng máy lạnh ở các kho đông lạnh D. tắt hết đèn quạt ở công sở khi hết giờ làm việc Câu 11: Khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây dẫn có dòng điện. Lực từ sẽ làm cho khung dây quay khi: A. Mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ. B. Mặt phẳng khung đặt không song song với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ. D. Cả A, B và C đều sai.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
134
2 đáp án
134 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
đường dây tải điện 500kV Bắc Nam đường dây tải điện lớn nhất nước ta gắn liền với tên tuổi của một vị nguyên thủ quốc gia Việt Nam ông ấy là ai ai
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một dòng điện chạy qua một dây điện trở có cường độ I = 2 A thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t = 1 phút là 1200 J. Điện trở của dây bằng A: 5 Ω. B: 4 Ω. C: 0,25 Ω. D: 0,5 Ω.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
CHO R1=5 ÔM , R2= 10 ÔM, I=0,2A. TINH Uab,THEO HAI CÁCH
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
p/s: chỉ có 2 câu 9.Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng A: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. B: song song với trục chính. C: hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. D: phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính. 14.Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi A: tiêu cự của thể thủy tinh để thu được ảnh rõ nét. B: đường kính của con ngươi. C: khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh. D: khoảng cách từ màng lưới đến thể giác mạc.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
9 Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng A: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. B: song song với trục chính. C: hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. D: phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính. 10 Sự phân tích ánh sáng trắng có thể được quan sát trong thí nghiệm A: chiếu một chùm sáng trắng vào một gương cầu. B: chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng. C: chiếu một chùm sáng trắng vuông góc vào giữa gương phẳng. D: chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. 11 Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A: Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang. B: Liên tục cho một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín. C: Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường. D: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó. 12 Hai dây dẫn được làm từ cùng một chất liệu và có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S, dây thứ hai có tiết diện 1,5S. Tỉ số điện trở của dây dẫn thứ nhất và của dây dẫn thứ hai là R1 :R2 bằng A: 3:2 B: 4:9 C: 9:4 D: 2:3 13 Mắt của bạn Phương có khoảng cực cận là 10 cm, khoảng cực viễn là 50 cm. Nếu không đeo kính, bạn Phương thấy rõ vật cách mắt A: lớn hơn 10 cm hoặc nhỏ hơn 50 cm. B: lớn hơn 50 cm. C: nhỏ hơn 10 cm và lớn hơn 50 cm. D: nhỏ hơn 10 cm. 14 Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi A: tiêu cự của thể thủy tinh để thu được ảnh rõ nét. B: đường kính của con ngươi. C: khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh. D: khoảng cách từ màng lưới đến thể giác mạc.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp mình vs ah 40 Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên một vật nổi tỉ lệ thuận với A: thể tích phần chìm của vật. B: thể tích toàn bộ vật. C: thể tích chất lỏng. D: thể tích phần nổi của vật. 41 Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực vào vật A: cùng phương ngược chiều với vận tốc. B: có phương vuông góc với với vận tốc. C: cùng phương, cùng chiều với vận tốc. D: có phương bất kỳ so với vận tốc. 42 Một người đứng cách cột điện 40 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao A: 8 mm. B: 2 mm. C: 4 mm. D: 6 mm. 43 Chiếu ánh sáng trắng qua cả hai tấm lọc màu vàng và màu đỏ đặt chồng lên nhau, quan sát đằng sau hai tấm lọc ta thấy A: gần như không còn ánh sáng nữa. B: ánh sáng màu cam (do hai ánh sáng màu đỏ và vàng kết hợp lại). C: chỉ là ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng vàng, tùy theo tấm kính nào đặt gần nguồn sáng hơn. D: vẫn là ánh sáng trắng như cũ. 44 Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A: Thấu kính phân kì có tiêu cự 125 cm. B: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 12,5 cm. C: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 125 cm. D: Thấu kính phân kì có tiêu cự 12,5 cm. 45 Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, mặt phẳng tới là A: mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B: mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. C: mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến. D: mặt phẳng chứa tia tới và mặt phân cách. 46 Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là A: 1,25 m/s. B: 0,75 m/s. C: 0,5 m/s. D: 1,5 m/s. 47 Đơn vị của công là A: niutơn (N). B: niutơn/mét (N/m). C: jun (J). D: jun/giây (J/s). 48 Một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ A: giảm 6 lần. B: giảm 3 lần. C: tăng 3 lần. D: tăng 6 lần. 49 Trong cách chất: nước, rượu, nước đá và nhôm, chất dẫn nhiệt tốt nhất là A: nước đá. B: rượu. C: nhôm. D: nước. 50 Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? A: Một vật nặng được treo bởi sợi dây. B: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. C: Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D: Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song: R1 = 30 , R2 = 20 , R3 = 12 . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12V.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch luôn không đổi 12V. a. Tính điên trở tương đương của mạch. b. Tính công suất điện của đoạn mạch. c. Mắc thêm vào đoạn mạch một bóng đèn có ghi (12V – 6W) song song với điện trở R2 thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
16 Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A: lớn. B: nhỏ. C: luân phiên tăng, giảm. D: không thay đổi. 17 Chọn phát biểu sai khi nói về cơ năng. A: Cơ năng do vật chuyển động mà có gọi là động năng. B: Có hai loại thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. C: Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng nhỏ. D: Vật có cơ năng thì có thể sinh công. 18 Độ lớn của lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố A: Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B: Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C: Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. D: Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 19 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A: chân không. B: chất lỏng. C: chất rắn. D: chất khí. 20 Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai điện trở R1 =3R và R2 =2R. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng 15 V. Hiệu điện thế ở hai đầu của R1 bằng A: 5 V. B: 2 V. C: 9 V. D: 6 V 21 Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện thì cần thiết A: tăng điện trở của dây truyền tải điện. B: hạ thấp hiệu điện thế trước khi truyền tải điện đi xa. C: tăng cường độ dòng điện đi qua đường dây truyền tải điện. D: nâng cao hiệu điện thế trước khi truyền tải điện đi xa. 22 Nhiệt năng của một vật là A: động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. B: tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C: thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. D: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 23 Trường hợp nào dưới đây lực vừa gây ra biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động? A: Dùng tay kéo dãn lò xo xoắn. B: Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. C: Chiếc vợt đập vào quả bóng ten nít. D: Một vật đang rơi từ trên cao xuống. 24 Chọn phát biểu đúng dưới đây. A: Mắt tốt không điều tiết khi quan sát vật ở rất xa. B: Khi không điều tiết, tiêu cự thể thủy tinh của mắt nhỏ nhất. C: Khi điều tiết tối đa, tiêu cự thể thủy tinh của mắt lớn nhất. D: Mắt tốt điều tiết tối đa khi quan sát các vật ở rất xa. 25 Một vật chuyển động, trong thời gian t đi được quãng đường có chiều dài S. Độ lớn vận tốc của vật được tính bằng công thức A: v = t/S B: v = S/t C: v = S.t D: v = 1/ S.t 26 Trường hợp nào sau đây không cần tăng ma sát? A: Khi đi trên nền đất trơn. B: Khi bóp phanh để xe dừng lại. C: Khi kéo va li trên mặt đất. D: Khi đưa ô tô vượt qua chỗ lầy. 27 Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng A: phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới. B: phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới. C: phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới. D: phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới. 28 Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính? A: Xe máy chạy trên đường ngang. B: Sau khi dời khỏi cành cây, chiếc lá chao liệng và rơi từ trên cao xuống. C: Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa. D: hòn đá lăn từ trên đỉnh núi cao xuống đất. 29 Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng A: 28 cm. B: 14 cm. C: 7 cm. D: 21 cm. 30 Nguyên nhân tạo thành áp suất khí quyển là A: không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B: Mặt Trời tác dụng lực vào Trái Đất. C: Mặt Trăng tác dụng lực vào Trái Đất. D: Trái Đất tự quay.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Một dòng điện chạy qua một dây điện trở có cường độ I = 2 A thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t = 1 phút là 1200 J. Điện trở của dây bằng A: 5 Ω. B: 0,5 Ω. C: 4 Ω. D: 0,25 Ω. 2 Nguyên nhân tạo thành áp suất khí quyển là A: Mặt Trăng tác dụng lực vào Trái Đất. B: Mặt Trời tác dụng lực vào Trái Đất. C: Trái Đất tự quay. D: không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. 3 Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là A: bầu trời. B: cây bên đường. C: đoàn tàu. D: đường ray. 4 Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là A: đồng, nước, không khí. B: đồng, không khí, nước. C: nước, đồng, không khí. D: nước, không khí, đồng. 5 Một người đi xe máy với vận tốc 12 m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là A: 2400m. B: 14,4 km. C: 4km. D: 240m. 6 Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của A: dòng điện xoay chiều. B: dòng điện không đổi. C: dòng điện một chiều không đổi. D: dòng điện xoay chiều và cả một chiều không đổi. 7 Gọi f là tiêu cự của thấu kính, khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm của thấu kính hội tụ có giá trị bằng A: 0,5f. B: 4f. C: f. D: 2f. 8 Một kính lúp có số bội giác 5X, tiêu cự của kính lúp có giá trị là A: 5 cm. B: 25 cm. C: 20 cm. D: 10 cm. 9 Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng A: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. B: song song với trục chính. C: hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. D: phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính. 10 Sự phân tích ánh sáng trắng có thể được quan sát trong thí nghiệm A: chiếu một chùm sáng trắng vào một gương cầu. B: chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng. C: chiếu một chùm sáng trắng vuông góc vào giữa gương phẳng. D: chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. 11 Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A: Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang. B: Liên tục cho một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín. C: Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường. D: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó. 12 Hai dây dẫn được làm từ cùng một chất liệu và có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S, dây thứ hai có tiết diện 1,5S. Tỉ số điện trở của dây dẫn thứ nhất và của dây dẫn thứ hai là R1 :R2 bằng A: 3:2 B: 4:9 C: 9:4 D: 2:3 13 Mắt của bạn Phương có khoảng cực cận là 10 cm, khoảng cực viễn là 50 cm. Nếu không đeo kính, bạn Phương thấy rõ vật cách mắt A: lớn hơn 10 cm hoặc nhỏ hơn 50 cm. B: lớn hơn 50 cm. C: nhỏ hơn 10 cm và lớn hơn 50 cm. D: nhỏ hơn 10 cm. 14 Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi A: tiêu cự của thể thủy tinh để thu được ảnh rõ nét. B: đường kính của con ngươi. C: khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh. D: khoảng cách từ màng lưới đến thể giác mạc. 15 Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì, nhận định nào dưới đây không đúng? A: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật, tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. B: Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ luôn cùng chiều với vật. C: Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ luôn nằm trong khoảng tiêu cự. D: Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo xa thấu kính hơn vật, thấu kính phân kì cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
97
1 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một hộ gia đình có tác dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V-600W;4 quạt điện 220V-110W;6 bóng đèn 220V-100W tất cả điều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V,trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ. 1/ tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ 2/ tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 KWh điện giá 800 đồng
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một học sinh lý luận rằng: “các vật dễ dàng làm nhiễm điện thì cũng dễ dàng cho dòng điện truyền qua, vì ta thấy vật đó đễ dàng nhận hay nhường electron”. Lý luận trên có chính xác không? Hãy cho một ví dụ để minh hoạ.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta mắc điện trở R1= 10Ω song song với một bóng đèn loại 6V-3W rồi nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất Rb =20Ω vào hiệu điện thế không đổi U=18V a, Phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? b,Nếu thay biến trở bằng đèn ghi 12V -12W thì hai đèn có sáng bình thường không ?Vì sao?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điện nghiệm là dụng cụ để phát hiện một vật nhiễm điện. Điện nghiệm gồm một thanh kim loại đặt trong một bình thủy tinh, đầu dưới của thanh có treo hai lá kim loại mỏng giống nhau. Em hãy cho biết hai lá kim loại mỏng mang điện tích gì? Tại sao?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
1
2
...
215
216
217
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×