Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Dùng vôn kế một chiều để đo hiệu thế xoay chiều được không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm có tính hút được sắt, niken. B. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới. Câu 2. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh một nam châm. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 3. Dưới tác dụng từ trường của trái đất A. nam châm luôn hút được sắt. B. kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam. C. hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ hút nhau. D. hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ đẩy nhau. Câu 4. Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ (đường cong) của một thanh nam châm thẳng. Trục của các kim nam châm A. sẽ song song nhau. B. gần nhau sẽ vuông góc với nhau. C. sẽ luôn nằm trên một đường thẳng. D. tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Câu 5. Đường sức từ là những đường cong A. mà độ dày thưa được vẽ một cách tùy ý. B. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc. C. mà không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm. D. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam. Câu 6. Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải, ta phải đặt bàn tay sao cho chiều của dòng điện trong các vòng dây theo chiều A. từ cổ đến ngón tay. B. của 4 ngón tay. C. xuyên vào lòng bàn tay. D. của ngón tay cái. Câu 7. Qui tắc nắm tay phải dùng để A. xác định chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện. B. xác định chiều của lực điện từ. C. xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện. D. xác định chiều của dòng điện. Câu 8. Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực. B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực. C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính. Câu 9. Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc. B. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc. C. Kim nam châm không thay đổi hướng. D. Kim nam châm mất từ tính. Câu 10. Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng, thì em làm cách nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Đưa kim nam châm lên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB. B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu không. C. Đặt dây dẫn vuông góc với kim nam châm xem kim nam châm có bị lệch không. D. Chỉ đưa trục nhọn đến gần dây dẫn xem trục nhọn có bị phóng điện không. Câu 11. Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được A. vị trí của các cực trên nam châm. B. tên của các cực trên nam châm. C. vật liệu để chế tạo ra nam châm. D. hướng của các đường sức từ của nam châm. Câu 12. Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. những đường cong nối giữa hai từ cực. C. những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. những đường thẳng gần như song song. Câu 13. Khi đưa một đầu của thanh nam châm thẳng lại gần một đầu của ống dây có dòng điện, có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. Chúng chỉ hút nhau. B. Chúng chỉ đẩy nhau. C. Chúng hút hoặc đẩy nhau. D. Chúng không tương tác. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự như một nam châm thẳng. B. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều của dòng điện trong ống dây. C. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng. D. Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện. Câu 15. Khi đặt hai từ cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì? A. Các đường sức từ của một trong hai nam châm bị biến dạng. B. Các đường sức từ của cả hai từ cực này vẫn bình thường. C. Các đường sức từ của hai từ cực này đi vào nhau. D. Các đường sức từ của hai từ cực này bị biến dạng không phụ thuộc vào từng loại nam châm. Câu 16. Khi để hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì? A. Không có thay đổi gì so với bình thường. B. Các đường sức từ tuân theo vào nam - ra bắc, tạo thành một cặp từ cực mới . C. Các đường sức từ tác dụng lên nhau làm chúng tẽ ra các hướng khác. D. Các đường sức từ có thay đổi hình dạng hay không phụ thuộc vào các loại nam châm khác nhau.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
100
1 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 1 vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự 12 cm.Biết AB=12 cm đặt cách thấu kính một đoạn OA=36 cm . Dựng ảnh nêu tính chất ảnh
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
so sánh sự giống nhau và khác nhau khi đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch một chiều và đoạn mạch xoay chiều
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3: So sánh cấu tạo của hoạt động cơ điện một chiều và máy phát điện một chiều, em hãy phán đoán liệu có thể biến đổi động cơ điện thành máy phát điện được không? Nêu cách thực hiện
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
41
1 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tiêu cự của thấu kinh hội tụ làm bằng thủy tinh có đặc điểm
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giups e với mọi người ơi!! Yêu mn nhìu lắm !!! Câu 4:Bóng đèn ống chỉ sáng khi có dòng điện đi qua bóng đèn. a) Với dòng điện có tần số 50Hz, mỗi giây bóng đèn sáng tối bao nhiêu lần? b) Điều này gây khó chịu cho mắt. Theo em, có cách nào để khắc phục nhược điểm của bóng đèn ống
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ba điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế là U. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b.Biết cường độ dòng điện qua R1 có giá trị là 2,4 A. Tìm hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch rẽ còn lại.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
132
1 đáp án
132 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ba điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế là U. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b.Biết cường độ dòng điện qua R1 có giá trị là 2,4 A. Tìm hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch rẽ còn lại.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
70
1 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho hai điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau , mắc ampe kế nối tiếp với hai điện trở và mắc vôn kế song song với R2 . trong đó điện trở R1=5Ω, R2=15Ω, vôn kế chỉ 3V. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ba điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế là U. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b.Biết cường độ dòng điện qua R1 có giá trị là 2,4 A. Tìm hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch rẽ còn lại.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 17: Một dây vofram và một dây nicrôm cùng chiều dài và tiết diện. Dây vonfram có điện trở suất là r1 = 5,5.10-8Wm và có điện trở là R1, dây nicrôm có điện trở suất là r2 = 1,1.10-6Wm và có điện trở là R2. Khi so sánh điện trở của chúng ta có: A. R1 = 20R2. B. R2 = 20R1. C. R1 = 2R2. D. R2 = 2R1. Câu 18: Mắc nối tiếp biến trở con chạy vào mạch điện bằng hai trong ba chốt A, B và N trên biến trở. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Chốt A và B, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. Chốt A và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở. C. Chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Chốt A và N hoặc chốt B và N, khi đó biến trở có thể làm thay đổi chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 19: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t? A. Q = Ut/I B. Q = UIt C. Q = U2t/R D. Q = I2Rt Câu 20: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là A. 200 J. B. 300 J. C. 400 J. D. 500 J.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
74
2 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 11: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb (100Ω - 2A). Câu nào sau đây là đúng về con số 2A? A. CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở B. CĐDĐ bé nhất được phép qua biến trở C. CĐDĐ định mức của biến trở D. CĐDĐ trung bình qua biến trở Câu 12: Từ công thức tính điện trở: , có thể tính điện trở suất của một dây dẫn bằng công thức: Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất r = 1,7.10-8 Wm. Điện trở của dây là: A. 1,7.10-8 W. B. 1,7W. C. 1,7. 10-6W. D. 1,7.10-2W. Câu 14: Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Điện trở. B. Điện trở suất C. Chiều dài. D. Tiết diện. Câu 15: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé. C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt. D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây Câu 16: Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng. .
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9: Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R lên 2,5 lần thì giá trị điện trở lúc đó thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. 2,5R C. R/2,5 D. R+2,5
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tỉ số vòng dây cuộn cuộn sơ cấp và thứ cấp n1/n2=?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điều nào sau đây nói về cơ năng là không đúng? A: Cơ năng do vật chuyển động mà có gọi là động năng B: Có hai loại thế năng là thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi C: Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng nhỏ D: Vật có cơ năng thì có thể sinh công
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
87
1 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một cuộn dây của một máy biến thế có 600 vòng, cuộn kia có 3000 vòng a) Dùng máy biến thế trên để tăng hay giảm thế và có thể tăng (hoặc giảm) được bao nhiêu lần? b) Giả sử dùng máy trên để tăng thế. Tính hiệu điện thế lấy ra khi hiệu điện thế đặt vào là 120V
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
105
1 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
âu 10:Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60 cmB. 120 cmC. 30 cm.D. 90 cm
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4: Có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 75V. Biết R1 = 2R2, cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2,5A. Giá trị của các điện trở điện trở R1, R2 lần lượt là: A. R1 = 40Ω, R2 = 20Ω. B. R1 = 30Ω, R2 = 15Ω. C. R1 = 20Ω, R2 = 10Ω. D. R1 = 90Ω, R2 = 45Ω.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
88
1 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B,cho R1=6 ôm,R2=10 ôm, cường độ dòng điện qua mạch là 0,2A.Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
23)Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A)Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B)Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. C)Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. D)Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ? A)Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực nam và đi vào cực bắc của nam châm đó. B)Chiều của đường sức từ hướng từ cực bắc sang cực nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức từ đó. C)Với một nam châm, các đường sức từ cắt nhau. D)Tại bất kỳ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ tại điểm đó.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=24cm sao cho điểm nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy vẽ và xác định vị trí ,tính chất của ảnh trong các trường hợp : a) d=36cm;b) d=12cm
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 3: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt trước thấu kính một vật sáng AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính), ta thu được một ảnh cao gấp ba lần vật và cách vật một khoảng 72cm. Tìm tiêu cự của thấu kính? Đừng nhầm sang đề khác nha các bn mk thực sự rất gấp
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì với OA = D = 12 cm EF = AF = f = 8 cm, AB = h = 6 cm A, Hãy vẽ ảnh A phẩy B phẩy và nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính B, tính 0A'= d'=?, A'B'=h'=?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao khi truyền tải điện năng đi xa ta lại tăng hiệu điện thế trên đường dây mà không giảm điện trở của dây?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu các biện Pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm điện?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đường dây tải điện từ nhà máy thuỷ điện đến nơi tiêu thụ dài 120 km. Dây dẫn đc làm bằng đồng, cứ 1km có R =0,4. Ng ta đo đc cường độ dòng điện trên dây dẫn là 200 A. Tính công suất hao phí trên đường dây?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B, cho R1=6 ôm, R2=10 ôm, cường độ dòng điện qua mạch là 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một dây nicrôm có điện trở là 3Ω; điện trở suất ρ = 1,10.10^-6Ωm và có chiều dài là 0,8m . Tính bán kính tiết diện của dây nicrôm này Help me tks :<
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vẽ 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính, ảnh A’B’ A. là ảnh ảo . B. nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. vuông góc với vật. Câu 2: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. Câu 3: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, ngược chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 4: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật luôn lớn hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau. Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất là A. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 6: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB thì A. ảnh A’B’là ảnh ảo. B. vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính. C. vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự. D. vật nằm trùng tiêu điểm của thấu kính. Câu 8: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Ảnh của điểm M là trung điểm của AB nằm ở A. trên ảnh A’B’ cách A’ một đoạn B. tại trung điểm của ảnh A’B’. C. trên ảnh A’B’và gần với điểm A’ hơn. D. trên ảnh A’B’và gần với điểm B’ hơn. Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA< f. Câu 10: Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều với vật. C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. ngược chiều với vật. Câu 11: Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng A. bằng tiêu cự. B. nhỏ hơn tiêu cự. C. lớn hơn tiêu cự. D. gấp 2 lần tiêu cự. Câu 12: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm. Câu 13: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. f < OA < 2f. B. OA > 2f. C. 0 < OA < f. D. OA = 2f. Câu 14: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. OA < f. B. OA > 2f. C. OA = f. D. OA = 2f. Câu 15: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. Câu 16: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho: A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 17: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải A. đặt sát thấu kính. B. nằm cách thấu kính một đoạn f. C. nằm cách thấu kính một đoạn 2f. D. nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f. Câu 18: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
139
1 đáp án
139 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
-Tính điện trở của dây nhôm dài 500m và có tiết diện 4mm2 - Tính điện trở của dây đồng dài 600m và có tiết diện 2,5mm2
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi đo cường độ dòng điện chạy qua các thiết bị, đồ dùng điện trong mạng điện gia đình ta dùng dụng cụ: A. vôn kế một chiều B. vôn kế xoay chiều C. ampe kế một chiều D. ampe kế xoay chiều
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
90
1 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu1: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên gấp 5 ? A. Giảm 25 lần. B. Tăng 25 lần. C. Giảm 10 lần. D. Tăng 10 lần. Câu 2:Khi dùng A(~) để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu của Ampe kế thì kim chỉ thị của Ampe kế sẽ như thế nào? A. Quay trở về giá trị 0 B. Vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A C. Dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A D. Quay ngược lại và chỉ -1,5A
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một bóng đèn có ghi 12V – 1,5W lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều và mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 12V thì: A.cả hai trường hợp đèn sáng như nhau B.khi mắc vào mạch điện xoay chiều đèn sáng hơn C.khi mắc vào mạch điện một chiều đèn sáng hơn D.không đủ điều kiện để biết đèn nào sáng hơn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy xây dựng công thức TKHT trong trường hợp vật nằm khoảng tiêu cực của thấu kính
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai dây dẫn được làm từ cùng một chất liệu và có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S, dây thứ hai có tiết diện 1,5S. Tỉ số điện trở của dây dẫn thứ nhất và của dây dẫn thứ hai là R1:R2 bằng A: 3:2 B: 2:3 C: 4:9 D: 9:4
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chọn phát biểu đúng dưới đây. A: Mắt tốt không điều tiết khi quan sát vật ở rất xa. B: Khi không điều tiết, tiêu cự thể thủy tinh của mắt nhỏ nhất. C: Mắt tốt điều tiết tối đa khi quan sát các vật ở rất xa. D: Khi điều tiết tối đa, tiêu cự thể thủy tinh của mắt lớn nhất.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mình với: Một hộ gia đình ở cách nơi treo công tơ điện, dẫn điện vào căn hộ với mạng điện 220v của thành phố, một khoảng 50m. Dây dẫn này bằng đồng đường kính 2mm. Hộ gia đình sử dụng một bếp điện có ghi: 220V-1,2 kW, thì công suất hao phí trên đường dây tải điện đó là:
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Làm thế nào để nhận biết một môi trường có từ trường hay không, chỉ được phép dùng một kim nam châm thử.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong tay chỉ có một nam châm thử, liệu ta có thể nhận biết được một trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không. Hãy trình bày cách nhận biết đó.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
62
1 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
21 Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt nhất? A: Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B: Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. C: Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. D: Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. 22 Với n1, n2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng ? A: U1/U2 = n1.n2 B: U1/U2 = n1 - n2 C: U1.n1 = U2.n2 D: U1/U2 = n1/n2 23 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 40 km/h. B: 35 km/h. C: 30 km/h. D: 45 km/h. 24 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng? A: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn B: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. D: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 25 Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là A: 2.5 phút. B: 14.4 phút C: 15 giây. D: 0,15 giờ. 26 Chuyển động của vật nào sau đây được coi là chuyển động đều ? A: Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. B: Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội. C: Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay. D: Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. 27 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính một khoảng 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là A: ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B: ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 50 (cm). ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C: ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 50 (cm). 28 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 700 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 400 Ω. B: 120 Ω. C: 1000 Ω. D: 210 Ω. 29 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là A: trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi B: lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. C: trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. D: trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. 30 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A: Ảnh hiện trên phim là ảnh ảo cùng chiều với vật. B: Ảnh hiện trên phim là ảnh thật cùng chiều với vật C: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kì. D: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một dây dẫn có điện trở R . Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U không đổi , cường độ dòng điện qua dây là I = 0,6A . Thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R' = 2R thì cường độ dòng điên I' qua dây là bao nhiêu ?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ A)Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao. B)Dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây. C)Dòng điện trong khung dây không xuất hiện. D)Dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
102
1 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một ấm nước điện có điện trở là 80 ôm cường độ dòng điện chạy qua ấm lúc đó là2,5 A a,tính công suất của bếp khi đó? b,tính điện năng của ấm tiêu thụ trong 1 h c,Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4,5 l nước ở 30°C sôi đêns100°C trong thời gian trên biết nhiệt dung riêng của nước là4200j /Kg.K d tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Pháp tuyến là đường thẳngbA. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.Câu 2:Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiệntượng nào dưới đây?A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.Câu3:Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì:A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300.D. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường nước.Câu 4:Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.B. tia khúc xạ và tia tới.C. tia khúc xạ và mặt phân cách.C. tia khúc xạ và điểm tới.Câu 5:Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?A. Trên đường truyền trong không khí.B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước.C. Trên đường truyền trong nước.D. Tại đáy xô nước.Câu6:Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thànhA. chùm tia phản xạ.B. chùm tia ló hội tụ.C. chùm tia ló phân kỳ.D. chùm tia ló song song khác.Câu 7:Thấu kính hội tụ là loại thấu kính cóA. phần rìa dày hơn phần giữa.B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.D. hình dạng bất kì.Câu 8:Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:A. 20 cmB. 40 cmC. 10 cmD. 50 cmCâu 9:Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia lóA. đi qua tiêu điểmB. song song với trục chínhC. truyền thẳng theo phương của tia tớiD. có đườngkéo dài đi qua tiêu điểm Câu 10:Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:A. 60 cmB. 120 cmC. 30 cm.D. 90 cm
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có chất Bạc dẫn điện tốt hơn đồng nhưng tại sao ngày nay người ta dùng đồng là chủ yếu??
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
214
215
216
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×