Câu 11: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb (100Ω - 2A). Câu nào sau đây là đúng về con số 2A? A. CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở B. CĐDĐ bé nhất được phép qua biến trở C. CĐDĐ định mức của biến trở D. CĐDĐ trung bình qua biến trở Câu 12: Từ công thức tính điện trở: , có thể tính điện trở suất của một dây dẫn bằng công thức: Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất r = 1,7.10-8 Wm. Điện trở của dây là: A. 1,7.10-8 W. B. 1,7W. C. 1,7. 10-6W. D. 1,7.10-2W. Câu 14: Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Điện trở. B. Điện trở suất C. Chiều dài. D. Tiết diện. Câu 15: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé. C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt. D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây Câu 16: Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng. .

1 câu trả lời

Câu 11: A

2A là CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở là

Câu 12: 

Công thức tính điện trở suất: \(\rho  = \dfrac{{RS}}{l}\)

Câu 13: B

Điện trở là: \(R = \dfrac{{\rho l}}{S} = \dfrac{{1,{{7.10}^{ - 8}}.100}}{{{{10}^{ - 6}}}} = 1,7\Omega \)

Câu 14: B

Đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: điện trở suất

Câu 15: A

Nhận xét đúng: Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn.

Câu 16:

Ta có: \(\dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \dfrac{{{S_2}}}{{{S_1}}} = 3\)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
0 lượt xem
2 đáp án
44 phút trước