• Lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

làm mở bài phần này cho mình nha ... . . . Đề 3: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Ông Hai đi mãi đến xẩm tối mới về. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy… Vừa đến ngõ ông lão đã lên tiếng: - Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào. Lũ trẻ ở trong nhà ùa ra, ông lão vội rút cái gói bọc lá chuối khô cho con bé lớn: - Bánh rán đường đây, chia cho em mỗi đứa một cái. Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy! Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên. - Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác.

1 đáp án
12 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó. Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó. (Câu chuyện về vị thiền sư – tác giả Văn Đan, Như Nguyện dịch) Câu 1(1.0 đ): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? Cho biết vị thiền sư đã có cách xử sự như thế nào trước lỗi lầm của chú tiểu? Câu 2(0.5 đ): Xác định cách dẫn của phần in đậm trong câu sau: Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Câu 3(0.5 đ): Giải nghĩa từ “khoan dung” và tìm một từ đồng nghĩa với từ đó? Câu 4(1.0 đ): Xác định cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn trên thuộc kiểu câu gì? “Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất”. Câu 5(1.0 đ): Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu chuyện trên? giúp huhu đăng bnh bài r vẫn chưa aii giúppppppppppp

1 đáp án
23 lượt xem

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Hàng loạt clip học trò đánh nhau tung lên mạng trong thời gian qua giúp "vỡ lẽ" phần nào thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay. Qua các clip, không chỉ thấy hành vi ra đòn, đánh nhau của học trò mà còn lộ ra một thực tế nhức nhối và đáng ngại đó là thái độ nhởn nhơ, vô cảm của những học trò khác.Quanh các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, không thiếu những cô cậu học trò trong "tà áo trắng tinh khôi" đứng xung quanh hét hò, cổ vũ. Nhiều học trò còn tranh thủ làm duyên, tạo dáng khi những chiếc điện thoại chĩa vào để chụp, quay lại hiện trường.Y như các em đang dự một lễ hội hay tham gia một hoạt động ngoại khóa vui chơi, giải trí nào đó chứ không phải đứng trước tình cảnh bạn bè mình đánh nhau.Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực! Có thể nói hiện nay, bạo lực học đường là biểu hiện sự tụt dốc của đạo đức, của lòng nhân ái. Nhưng thái độ vô cảm đến mức nhởn nhơ, cổ vũ bạo lực mới là sự tút dốc về nhân cách đáng sợ nhất. Thái độ đó chính là mầm mống nuôi dưỡng của bạo lực. CÂU1: PTBD CHÍNH? CÂU2: NỌI DUNG CHÍNH? CÂU3: CHỈ RA BPTT VÀ NÊU TÁC DỤNG TRONG CÂU VĂN:"Các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực!" CÂU4: NHỮNG BÀI HỌC EM RÚT RA TỪ NGỮ LIỆU TRÊN?

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1. Đạt văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu Điều gì là quan trọng? trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: Thầy giáo giờ cao một tờ giấy trắng, Các em có thấy gì không? Cả phòng vang lên câu trả lời. Đó là một vệt đen Thấy giao nhận xét Các en trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tù giàu trắng u2-V 0 thấy kết luận: - Có người thưởng cha tâm đến những lỗi làm nhỏ nhất của người khác mà quên đi những phần chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người thầy mong các en đừng chú trọng vào vật đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ra có thể viết lên đó những điều có ích cho đơn. (Trích Quả tảng cuộc sống - Din theo httpdone ach cam) T). Xác định cấp từ trái nghĩa có trong câu "Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng trên đỏ có một vết đen dài và đạt câu hỏi với học sinh b) Câu "Các en trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một cô giấy trắng th là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp" c) Cho biết người thầy muốn khuyên học sinh điều gì qua câu “Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người, thấy mong các em dừng chủ trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trang với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời

1 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem