Tưởng tượng mình được gặp người chiến sĩ lái xe trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó Vận dụng cái yếu tố :Nghị luận ,độc thoại ,độc thoại nội tâm,miêu tả nội tâm Giúp em với mấy anh mấy chị ạ!! ;-;Mai em thi rùi! Không dc chép mạng nha!!

1 câu trả lời

      Nhân kỉ niệm này thành lập quân đội nhânh dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12 để chúng tôi hiểu thêm về lich sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tô gặp một người lính trên ngực ngắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã gt mik là ng lính lái xe trong bài :"Bài thơ về tiểu đội xe ko kính " của Phạm Tiến Duật . Cuối buổi , tôi đã lân la đến gặp và có nói chuyện thú vị với chú .

       Các bạn có lẽko hình dung ra đc , ng chiến sĩ lái xe trẻ trung , sôi nổi năm xưah đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khỏe, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm , khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng có vẻ hóm hỉnh , yêu đời của ng lính . Qua trò chuyện, cps thể thấy chú là ng rất vui tính, nhiệt tình,đặc biệt khi chú kể cho tôi nghe về cuộc đời ng lính trên tuyến đường TS năm ấy. Chú kể với tôi , năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây , cx là năm Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường TS , tuyến đường HCM lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đàu mối giao thông, liên lạc giữa hai miền Bắc-Nam. chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom , cày xới những khung đường , đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ , muông thú mất chỗ ở . Đã có nhiều ng ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật , nhưngnhuwngx đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nuối đuôi nhau trên con đường đem theo bao lương thực , vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc , cbus lại mỉm cười và nói với tôi"

      - Cháu thấy đấy, cuộc chiếc của các chú trải qua bt bao gian khổ , khó khăn.Những năm tháng ác liệt đó đã khắc họa cả một thời kì lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng . Trên tuyến đường TS giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng , phá hủy biết bao rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng ko vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe vận tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến ,các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tố Mĩ phát hiện ra ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để ko cho chúng ta qua , phá vỡ chiếc cầu  nối Bắc - Nam . Nhưng đặc biệt hơn là cả đoàn xe vận tải ko có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ rồi ". Bom đạn thả xuống hàng loạt khiến nào là kính , nào là đèn ,mui xe bẹp, nào là thùng xe xước ....Không có đèn vượt qua dãy TS đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn  hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc TS . Chẳng khác nào "châu chấu đá xe" Mĩ với bao thiết bị tối tân để đánh ta nhưng cta đã vượt qua những gian khổ đế đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú ko có vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi . gió bụi TS làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như ng già còn mặt thì lấm lem như thk hề vậy , thế mà ko ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai lấy nhìn nhau đều cười giòn giã vang khắp dãy TS.

       Vs những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều ,TS mỗi lúc là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào òng nước mưa phả vào da thịt của các chú tê rát cả da mặt , áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú tì sát vào nhau mà nghĩ thầm :"Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua đc thiên nhiên thì mlaf những ng lính cụ Hồ". Vì những lời thủ nhầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua đc sự khắc nhiệt của thiên nhiên.  Thiên nhiên trong thời đó cx là kẻ địch đấy cháu ạ . Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lănglais một cách hăng hái hàng trăm cây số nx đâu có cần thay ng lái , gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

       Cháu bt ko : Ng lính TS năm xưa giản dị , đon sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng nắm ấy các chủ phải vượt qua bt bao những gian lao vất vả mà đặc bt là phải bt vượt qua chính mình, có ý thức chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con ng mới hiểu đc sức chịu đựng của mik thật kì diệu . Xe ko kính cx là một thú vị vì ta có thể nhìnn đc cả bầu trời, ko gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái , những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn ng chiến sĩ vui phơi phới , thật đúng là :

                                        Xẻ dọc TS đi cứu nước 

                                        Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

        Trên con đường TS, mỗi khi các chú gặp nhau  thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên , truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khăn. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng Cầm sưởi ấm trái tim ng chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là 1 gd, là ng chiến sĩ  cùng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội

         Đc nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội , lòng dũng cảm hiên ngang của ng chiến sĩ . Tồi tầm mơ ước trên thế giới ko còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.

#NKD 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

2 lượt xem
2 đáp án
5 giờ trước