Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xuất tinh là gì? Con trai xuất tinh khi nào? Con gái có xuất tinh không vì sao?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu hỏi không liên quan tới môn học cho lắm,nhưng em cần gấp để làm trình chiếu Power Point ạ Câu hỏi: Nguyên nhân chính gây ra Covid-19 tại Việt Nam
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở một người tam thất trái Mỗi lần co bóp đẩy đi trung bình 70 m/ lít máu lửa 200 một ngày đêm đẩy được7.560 lít máu. Hãy tính trung bình của tim người đó trong 1 phút
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần A. 85 lần B. 75 lần C. 60 lần D. 90 lần Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ? A. Toi gà B. Cúm gia cầm C. Dịch hạch D. Cúm lợn 23. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 thì giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở 2 dấu hiệu người bị gãy xương cánh tay em hãy tiến hành các thao tác sơ cứu và băng bó như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân biệt : huyết tương, huyết thanh và nước mô?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1Trình bày sơ lược cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của tế bào 2 hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
-Viết các bước sơ cứu nạn nhân bị đuối nước bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt - viết các bước sơ cứu nạn nhân bị đuối nước bằng phương pháp ấn lồng ngực Giúp vói ạ !!!
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phản xạ là gì? Ví dụ
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khi tay cầm trái bóng ném vào rổ cơ hai đầu và cơ ba đầu hoạt động như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân biệt : huyết tương, huyết thanh và nước mô Ai giúp em với ạ , cần gấp •́ ‿ ,•̀
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sự tiến hóa của xương sống ở người giúp mik với :(
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xương dài ra và to ra do đâu? Nêu thành phần hoá học của xương? Giải thích vì sao xương người già giòn, dễ bị gãy và khi gãy thì lâu phục hồi ? Giúp vs mn ơii
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6 . Tại một bệnh viên tuyển huyện khi cấp cứu một bệnh nhân | mắt màu nhiều. Bác sĩ đã quyết định tiếp màu cho bệnh nhân ngay mà không qua xét nghiệm 1. Bác sĩ đã quyết định tiếp nhóm máu nào" Visao? 2. Trên thực tế bác sĩ có được phép làm như vậy không? Vì sao? Giúp e gấp với ạ. E cảm ơn ❤❤❤
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ A. các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. B. các cơ quan trong cơ thể không có sự phối hợp hoạt động với nhau. C. chỉ có hệ tuần hoàn, hệ hô hấp mới hoạt động mạnh hơn khi hệ vận động tăng cường hoạt động. D. hệ vận động chi phối hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Câu 2: Cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi. B. Dạ dày. C. Manh tràng. D. Ruột. Câu 3: Cơ quan nào sau đây không nằm trong khoang bụng? A. Buồng trứng. B. Ruột. C. Tim. D. Bóng đái. Câu 4: Các cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Tim, phổi, khí quản, dạ dày. C. Tim, phổi, gan, dạ dày. B. Tim, phổi, thực quản, dạ dày. D. Tim, phổi, khí quản, thực quản. Câu 5: Cho sơ đồ cấu tạo tế bào như hình bên. Thành phần cấu tạo tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A. màng sinh chất; nhân; tế bào chất. B. thành tế bào; nhân; tế bào chất. C. màng sinh chất; ti thể; bào quan. D. màng nhầy; màng trong; màng giữa. Câu 6: Chức năng các bào quan trong tế bào: (1) Ribôxôm là nơi tổng hợp protein. (2) Ti thể là bào quan tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. (3) Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào. (4) Lưới nội chất thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. Số phát biếu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Tế bào được bao bọc bởi A. tế bào chất. B. màng sinh chất. C. nhân. D. bào quan. Câu 8: Thành phần nào sau đây điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Nhân. B. Tế bào chất. . C. Bào quan. D. Lưới nội chất. Câu 9: Khi nói về chức năng của tế bào, nội dung nào sau đây không đúng? A. Cơ thể không phản ứng mà chỉ có tế bào phản ứng khi có kích thích từ môi trường. B. Tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. C. Tế bào lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. D. Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản. Câu 10: Bạn Nam đã vẽ và chú thích cấu tạo nơron như hình trên. Tuy nhiên, bạn Nam đã chú thích sai. Chú thích đúng phải là: A. (1) Sợi nhánh, (2) Thân noron, (3) Bao mielin, (4) Sợi trục. B. (1) Thân noron, (2) Sợi nhánh, (3) Sợi trục, (4) Bao myelin. C. (1) Bao mielin, (2) Sợi nhánh, (3) Sợi trục, (4) Thân noron. D. (1) Thân noron, (2) Sợi nhánh, (3) Bao mielin, (4) Sợi trục. Câu 11: Cho các hiện tượng sau: (1) Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại. (2) Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại. (3) Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt. (4) Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại. (5) Khi nghe thấy có người gọi tên mình, ta ngoảnh đầu nhìn về hướng gọi. Những hiện tượng nào ở trên là phản xạ? A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 12: Cho các đặc điểm về cấu tạo và chức năng của nơron: (1) Nơron hướng tâm và nơron li tâm đều nằm trong trung ương thần kinh, nơron trung gian nằm ngoài trung ương thần kinh. (2) Nơron hướng tâm truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan thụ cảm. (3) Nơron li tâm có thân nằm trong trung ương thần kinh, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng. (4) Nơron liên lạc nằm ở các cơ quan phản ứng, đảm bảo liên lạc giữa các noron. Số đặc điểm đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người. Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A. xương chi, xương đầu, xương thân. B. xương đầu, xương chi, xương thân. C. xương đầu, xương thân, xương chi. D. xương thân, xương đầu, xương chi. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của xương đầu? A. Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. B. Xương mặt lớn, xương hàm thô vì phải nhai thức ăn và tự vệ. C. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. D. Xương đầu gồm xương sọ và các xương mặt. 1 2 3 4 Câu 15: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: Hình ứng với khớp bất động là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 16: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: 1 2 3 4 Hình ứng với khớp bán động là A. (1). B. (1). C. (3). D. (4). Câu 17: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: 1 2 3 4 Những hình nào ứng với loại khớp mà hai đầu có lớp sụn trơn, bóng; ở giữa có dịch khớp và dây chằng; có thể cử động dễ dàng? A. (1), (2). B. (1), (4) C. (2), (4). D. (3), (4). Câu 18: Loại khớp nào sau đây có ở các đốt sống, mức độ cử động hạn chế và giữa 2 đầu xương có đĩa sụn? A. Khớp bán động. B. Khớp động. C. Khớp bất động. D. Khớp xoay. Câu 19: Cho đặc điểm sau về các loại khớp: (1) Khớp đầu gối, khớp háng, khớp cổ tay là khớp bán động. (2) Khớp ở sọ não là khớp bất động. (3) Khớp bất động là khớp không cử động được. (4) Khớp bất động là khớp nối giữa 2 xương, hình răng cưa sít với nhau. Số đặc điểm đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ A. các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. B. các cơ quan trong cơ thể không có sự phối hợp hoạt động với nhau. C. chỉ có hệ tuần hoàn, hệ hô hấp mới hoạt động mạnh hơn khi hệ vận động tăng cường hoạt động. D. hệ vận động chi phối hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Câu 2: Cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Phổi. B. Dạ dày. C. Manh tràng. D. Ruột. Câu 3: Cơ quan nào sau đây không nằm trong khoang bụng? A. Buồng trứng. B. Ruột. C. Tim. D. Bóng đái. Câu 4: Các cơ quan nào sau đây nằm trong khoang ngực? A. Tim, phổi, khí quản, dạ dày. C. Tim, phổi, gan, dạ dày. B. Tim, phổi, thực quản, dạ dày. D. Tim, phổi, khí quản, thực quản. Câu 5: Cho sơ đồ cấu tạo tế bào như hình bên. Thành phần cấu tạo tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A. màng sinh chất; nhân; tế bào chất. B. thành tế bào; nhân; tế bào chất. C. màng sinh chất; ti thể; bào quan. D. màng nhầy; màng trong; màng giữa. Câu 6: Chức năng các bào quan trong tế bào: (1) Ribôxôm là nơi tổng hợp protein. (2) Ti thể là bào quan tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. (3) Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào. (4) Lưới nội chất thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. Số phát biếu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Tế bào được bao bọc bởi A. tế bào chất. B. màng sinh chất. C. nhân. D. bào quan. Câu 8: Thành phần nào sau đây điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Nhân. B. Tế bào chất. . C. Bào quan. D. Lưới nội chất. Câu 9: Khi nói về chức năng của tế bào, nội dung nào sau đây không đúng? A. Cơ thể không phản ứng mà chỉ có tế bào phản ứng khi có kích thích từ môi trường. B. Tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. C. Tế bào lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. D. Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản. Câu 10: Bạn Nam đã vẽ và chú thích cấu tạo nơron như hình trên. Tuy nhiên, bạn Nam đã chú thích sai. Chú thích đúng phải là: A. (1) Sợi nhánh, (2) Thân noron, (3) Bao mielin, (4) Sợi trục. B. (1) Thân noron, (2) Sợi nhánh, (3) Sợi trục, (4) Bao myelin. C. (1) Bao mielin, (2) Sợi nhánh, (3) Sợi trục, (4) Thân noron. D. (1) Thân noron, (2) Sợi nhánh, (3) Bao mielin, (4) Sợi trục. Câu 11: Cho các hiện tượng sau: (1) Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại. (2) Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại. (3) Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt. (4) Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại. (5) Khi nghe thấy có người gọi tên mình, ta ngoảnh đầu nhìn về hướng gọi. Những hiện tượng nào ở trên là phản xạ? A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 12: Cho các đặc điểm về cấu tạo và chức năng của nơron: (1) Nơron hướng tâm và nơron li tâm đều nằm trong trung ương thần kinh, nơron trung gian nằm ngoài trung ương thần kinh. (2) Nơron hướng tâm truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan thụ cảm. (3) Nơron li tâm có thân nằm trong trung ương thần kinh, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng. (4) Nơron liên lạc nằm ở các cơ quan phản ứng, đảm bảo liên lạc giữa các noron. Số đặc điểm đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người. Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A. xương chi, xương đầu, xương thân. B. xương đầu, xương chi, xương thân. C. xương đầu, xương thân, xương chi. D. xương thân, xương đầu, xương chi. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của xương đầu? A. Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. B. Xương mặt lớn, xương hàm thô vì phải nhai thức ăn và tự vệ. C. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. D. Xương đầu gồm xương sọ và các xương mặt. 1 2 3 4 Câu 15: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: Hình ứng với khớp bất động là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 16: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: 1 2 3 4 Hình ứng với khớp bán động là A. (1). B. (1). C. (3). D. (4). Câu 17: Cho các hình ảnh mô tả các loại khớp sau: 1 2 3 4 Những hình nào ứng với loại khớp mà hai đầu có lớp sụn trơn, bóng; ở giữa có dịch khớp và dây chằng; có thể cử động dễ dàng? A. (1), (2). B. (1), (4) C. (2), (4). D. (3), (4). Câu 18: Loại khớp nào sau đây có ở các đốt sống, mức độ cử động hạn chế và giữa 2 đầu xương có đĩa sụn? A. Khớp bán động. B. Khớp động. C. Khớp bất động. D. Khớp xoay. Câu 19: Cho đặc điểm sau về các loại khớp: (1) Khớp đầu gối, khớp háng, khớp cổ tay là khớp bán động. (2) Khớp ở sọ não là khớp bất động. (3) Khớp bất động là khớp không cử động được. (4) Khớp bất động là khớp nối giữa 2 xương, hình răng cưa sít với nhau. Số đặc điểm đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xương cử động là nhờ A Sự dãn cơ B Sự co cơ C sự dãn gân D sự cơ giản
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tế bào nào có dạng hình đỉa? Tế bào đó có tác dụng gì không?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
loại khớp nào có tính chất khác với các khớp còn lại
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang. D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 7. Ý nghĩa của hoạt động co cơ : A. Giúp xương phát triển to về bề ngang và dài ra. B. Giúp xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. C. Giúp cơ thể phát triển D. Giúp xương dài ra Câu 8. Co và dãn là tính chất của: A. Xương B. Cơ C. Gân D. Mô Câu 9. Tính chất của cơ là: A. Co B. Dãn C. Co và dãn D. Chỉ co không dãn Câu 10. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Lao động nặng nhọc B. Làm việc quá sức C. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ D. Thể dục thể thao nhiều Câu 11. Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú thể hiện ở… đặc điểm chính: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Tế bào máu vận chuyển khí oxi đến các cơ quan là: A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Địa cầu Câu 13. Môi trường trong cơ thể gồm: A. Mạch máu, nước, bạch huyết B. Mạch máu, nước mô, mạch huyết C. Máu, nước mô, bạch huyết D. Máu, mô, bạch huyết Câu 14. Có mấy loại tế bào bạch cầu? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 15. Bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A. Bạch cầu Mono B. Bạch cầu Trung tính C. Bạch cầu ưa Kiềm D. Bạch cầu Limpho Câu 16. Có mấy nhóm máu ở người? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Tim có mấy ngăn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Có mấy loại mạch máu ở người? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Mỗi chu kì co – dãn của tim gồm mấy pha? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 20. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn ( pha dãn chung) bao nhiêu giây? A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Khớp giữa các xương hộp sọ thuộc loại khớp nào? A. Khớp động B. Khớp bán động C. Khớp bất động D. Khớp di động Câu 2. Cấu tạo của xương gồm: A. Mô xương cứng, màng xương và khoang xương B. Màng xương, sụn và mô xương cứng C. Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp D. Khoang xương, mô xương cứng và sụn. Câu 3. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 4. Thành phần cấu tạo của xương: A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 5. Tính đàn hồi và mềm dẻo ở xương do: A. Chất hữu cơ trong xương. B. Chất hữu cơ và chất khoáng trong xương. C. Chất khoáng trong xương. D. Thành phần Canxi trong xương
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao động vật ăn cỏ thường to lớn hơn động vật ăn thịt
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
An có nhóm máu B, còn mẹ An có nhóm máu AB. Theo em, có thể lấy nhóm máu của mẹ truyền cho An ngay không? Giải thích rõ cơ sở khoa học vì sao?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đơn vị chức năng cơ bản của cơ thể là?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vai trò, trách nhiệm của voi đầu đàn đối với cả bầy(khi bầy voi ăn,ngủ,di chuyển) bài ở nơi hoang dã chương trình địa phương 8
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm của bộ xương người phù hợp với chức năng đi bằng hai chân a xương tay nhỏ hơn xương chân và có các khớp linh b.xương chân to,khỏe c.xương tay và xương chân to d.xương đùi khỏe xương lồng ngực mở rộng
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 27. Thành phần nào trong máu có đặc điểm “màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích máu” A. Tiểu cầu B. Huyết tương C. Hồng cầu D. Bạch cầu Câu 28. Thành phần nào trong máu có đặc điểm “màu đỏ đậm, đặc quánh, chiếm 45% thể tích máu” A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tế bào máu
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
người đã bị bệnh quai bị thì sau đó không bị mắc bệnh đó nữa gọi là miễn dịch a tự có b nhân tạo c bẫm sinh d tập nhiễm
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các khớp sau: khớp vai, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp cổ tay, khớp cổ chân. Có bao nhiêu khớp thuộc dạng khớp động?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các loại bạch cầu: (1) bạch cầu mono, (2) bạch cầu trung tính, (3) bạch cầu ưa axit, (4) bạch cầu ưa kiềm, (5) bạch cầu lympho. Có bao nhiêu loại bạch cầu nào không tham gia vào quá trình thực bào? * 2 3 4 5
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khớp gối thuộc loại: A. Khớp động B. Khớp bất động C. Khớp bán động D. Khớp cố định
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tìm ảnh: khái niệm về còi xương ở tuổi thiếu niên mọi ng giúp mình với
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Điểm giống nhau giữa mô cơ trơn , mô cơ vân , mô cơ tim là đềuImmersive Reader (25 Points) A .Tế bào có một nhân B. Có khả năng co , dãn C. Có khả năng tiếp nhận thông tin kích thích D. Cả A, B , C đều đúng
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao ở chỗ bị viêm thường đỏ và sưng tấy
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là A. Bạch cầu ưa axit B. Bạch cầu Limpho B C. Bạch cầu Limpho T D. Bạch cầu trung tính và Bạch cầu mono
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động? A. Khớp xương sọ. B. Khớp khuỷu tay C. Khớp giữa các đốt sống. D. Khớp cổ chân.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là A. Bạch cầu ưa axit B. Bạch cầu Limpho B C. Bạch cầu Limpho T D. Bạch cầu trung tính và Bạch cầu mono
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động? A. Khớp xương sọ. B. Khớp khuỷu tay C. Khớp giữa các đốt sống. D. Khớp cổ chân.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là A. Bạch cầu ưa axit B. Bạch cầu Limpho B C. Bạch cầu Limpho T D. Bạch cầu trung tính và Bạch cầu mono
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Xương to ra nhờ sự phân chia và hóa xương của tế bào A. Khoang xương B. Sụn xương C. Màng xương D. Mô xương cứng
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở người già, xương dễ bị gãy là do: A.Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống B.Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống C.Tỉ lệ sụn tăng lên D.Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính A. Màng sinh chất, chất TB và nhân. B. Màng, diệp lục và nhân C. . Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân D. . Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào không có ở Hồng cầu? A.Chứa huyết sắc tố B.Hai mặt lõm C.. Nhân phân thùy D.Hình đĩa
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính A. . Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân B. Màng, diệp lục và nhân C. Màng sinh chất, chất TB và nhân. D. . Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để các cơ quan có sự phối hợp hoạt động tốt, ta cần đảm bảo các hệ cơ quan nào là chính? A. Tiêu hóa, bài tiết. B. Nội tiết, thần kinh C. Tiêu hóa, nội tiết. D. . Nội tiết, bài tiết .
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
31. Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ A. Tâm thất trái đến các cơ quan B. Các cơ quan về tim C. Tâm thất phải lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ A. Tâm thất trái đến các cơ quan B. Các cơ quan về tim C. Tâm thất phải lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động mạch có cấu tạo khác với tĩnh mạch chân ở đặc điểm: A. Có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, có van, lòng rộng, phù hợp với chức năng dẫn máu với vận tốc và áp lực nhỏ. B. Có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, không có van, lòng hẹp, phù hợp với chức năng dẫn máu với vận tốc và áp lực lớn. C. Có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, không có van, lòng hẹp, phù hợp với chức năng dẫn máu với vận tốc và áp lực nhỏ. D. Có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, có van, lòng rộng, phù hợp với chức năng dẫn máu với vận tốc và áp lực lớn.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nọc độc của ong,của rắn, những phân tử ngoại lai bám trên bề mặt của vi khuẩn,virus,… có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3: Vẽ sơ đồ quá trình đông máu. Qua đó cho biết vai trò của tiểu cầu?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
1 đáp án
29 lượt xem
1
2
...
82
83
84
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×