• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

cần gấp ạ ? Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức : A. A = F+s B. A = F.s C. A = F/s. D. A = s/F. Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Lao động vừa sức D. Tất cả các đáp án trên Câu 38: Công của cơ là. A. Khi cơ co B. Tạo ra một lực C. Làm vật đứng yên. D. Khi cơ duỗi. D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 28: Xương có tính chất gì: A. Mềm dẻo B. Vững chắc C. Đàn hồi và vững chắc D. Mềm dẻo và vững chắc Câu 29: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 30: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang. D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 31: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 32: Hai tính chất cơ bản của cơ là: A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 33: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 34: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau. Câu 35: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều … A. bó cơ B. tế bào cơ C. tiết cơ D. sợi cơ Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức : A. A = F+s B. A = F.s C. A = F/s. D. A = s/F. Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Lao động vừa sức D. Tất cả các đáp án trên Câu 38: Công của cơ là. A. Khi cơ co B. Tạo ra một lực C. Làm vật đứng yên. D. Khi cơ duỗi. Câu 39: Công của cơ không phụ thuộc vào yếu tố nào. A. Thời gian lao động B. Trạng thái thần kinh C. Nhịp độ lao động D. Khối lượng của vật Câu 40: Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ? A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể. B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện cơ. C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. Cả B và C Câu 41: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 42: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Ngồi học không đúng tư thế B. Đi dày, guốc cao gót C. Thức ăn thiếu canxi D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D Câu 43: Câu 44: Cơ vận động lưỡi của con người phát triển hơn các loài thú là do chúng ta có khả năng A. nuốt. B. viết. C. nói. D. nhai. Câu 45: Đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với động vật (ở lớp Thú) là gì? A. Cơ mông ít phát triển. B. Cơ bắp chân phát triển. C. Cơ vận động ngón tay ít phát triển. D. Tay có ít cơ phân hoá. CHƯƠNG III: Câu 46: Máu bao gồm A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 47: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 48: Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 49: Vai trò của hồng cầu là? A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể B. Vận chuyển O2 và CO2 C. Vận chuyển các chất thải D. Vận chuyển bạch cầu

1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1: Lưới nội chất thực hiện chức năng gì? A.Tổng hợp và vận chuyển các chất B.Tổng hợp Prôtêin. C.Thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm. D.Tham gia quá trình phân chia tế bào. Câu 2: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 3: Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?    A. Dịch nhân    B. Nhân con    C. Nhiễm sắc thể    D. Màng nhân Câu 4: Mô thần kinh có chức năng    A. Bảo vệ và nâng đỡ    B. Bảo vệ và co giãn    C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích    D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết Câu 5:  Mô sụn, mô xương thuộc loại mô nào ? A. Mô biểu bì B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô cơ Câu 6: Chức năng của nơron là A. phản ứng và dẫn truyền. B. cảm ứng và kích thích. C. cảm ứng và dẫn truyền. D. phản ứng và kích thích. Câu 7: Một cung phản xạ gồm có mấy thành phần tham gia? A. 6 B. 5 C. 4 D.3 Câu 8: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ? A. Bán cầu đại não B. Tủy sống C. Tiểu não D. Trụ giữa Câu 9: Cấu tạo của một noron điểu hình là: A. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, xinap. B. Thân, sợi trục, cúc tận cùng C. Thân,nhân sợi trục,sợi nhánh ,cúc xináp D. Thân, sợi trục, đuôi gai, xinap. Câu 10: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ? A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Cấu tạo  D. Chức năng

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 20: Nguyên nhân của thoái hoá cột sống là do sụn khớp và đĩa đệm phải chịu áp lực lớn thường xuyên và diễn ra trong một thời gian dài, dẫn đến hậu quả sụn và phần xương dưới sụn bị tổn thương, giảm hoặc mất tính đàn hồi của đĩa đệm và xơ cứng dây chằng. Loại khớp bị tổn thương ở trên là A. khớp bán động. B. khớp động. C. khớp bất động. D. khớp xoay. Câu 21: Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Nội dung thích hợp cần điền vào ô trống trên là A. muối khoáng. B. lipit. C. protêin. D. tinh bột. Câu 22: Giúp xương phát triển về bề ngang là chức năng của A. khoang xương. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn bọc đầu xương. Câu 23: Khi trẻ em bị gãy tay hoặc chân thì phục hồi nhanh hơn người lớn vì xương của trẻ em có A. chất khoáng nhiều hơn phần cốt giao nên xương mềm dẻo. B. chất khoáng ít hơn phần cốt giao nên xương cứng. C. chất khoáng ít hơn phần cốt giao nên xương mềm dẻo. D. chất khoáng nhiều hơn phần cốt giao nên xương mềm cứng. Câu 24: Ở người già, xương xốp giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương diễn ra rất chậm, không chắc chắn là do các tế bào xương của người già A. phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm. B. tái tạo quá nhanh, tỉ lệ chất khoáng quá nhiều. C. phân hủy chậm hơn sự tạo thành, tỉ lệ chất khoáng tăng. D. tái tạo nhanh hơn sự phân hủy, tỉ lệ cốt giao giảm. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của xương dài? A. Bọc hai đầu xương là lớp sụn. B. Thân xương có màng xương, khoang xương và mô xương cứng. C. Đầu xương là mô xương xốp gồm các nan xương. D. Thân xương có khoang xương chứa tủy đỏ ở người già. Câu 26. Vì sao xương động vật hầm (đun sôi lâu) thì bở? A. Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng. B. Khi hầm muối khoáng bị phân hủy, xương chỉ còn phần cốt giao. C. Nước xâm nhập vào làm tan muối khoáng trong xương nên xương. D. Nhiệt độ cao làm khoảng cách giữa các mô xương dãn ra.     Câu 27. Để hệ cơ phát triển tốt thì không nên A. luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. B. ngồi nhiều, hạn chế tập thể dục. C. cung cấp đủ chất dinh dưỡng. D. lao động vừa sức. Câu 28. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ là do A. cơ thể không cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic. B. cơ co lại quá nhiều không tự dãn ra được. C. cơ bị dãn ra quá lâu không co lên được. D. các gân ở đầu cơ bị dãn và bị tổn thương. Câu 29. Trong tiết thể dục, sau khi thực hiện xong nội dung chạy bền, thầy giáo thường yêu cầu học sinh không được ngồi ngay xuống mà phải đi lại, thả lỏng tay chân. Vì sao cần phải làm như vậy? A. Để học sinh di chuyển ra chỗ khác, có chỗ cho các bạn chạy về đích sau. B. Đó là một phần trong quá trình chạy bền mà trong thể thao người ta yêu cầu. C. Cơ đang hoạt động nhanh, mạnh cần được dãn dần để chống mỏi cơ, chuột rút. D. Để học sinh có thể thư giãn và dần dần lấy lại nhịp hô hấp.

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 20: Nguyên nhân của thoái hoá cột sống là do sụn khớp và đĩa đệm phải chịu áp lực lớn thường xuyên và diễn ra trong một thời gian dài, dẫn đến hậu quả sụn và phần xương dưới sụn bị tổn thương, giảm hoặc mất tính đàn hồi của đĩa đệm và xơ cứng dây chằng. Loại khớp bị tổn thương ở trên là A. khớp bán động. B. khớp động. C. khớp bất động. D. khớp xoay. Câu 21: Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Nội dung thích hợp cần điền vào ô trống trên là A. muối khoáng. B. lipit. C. protêin. D. tinh bột. Câu 22: Giúp xương phát triển về bề ngang là chức năng của A. khoang xương. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn bọc đầu xương. Câu 23: Khi trẻ em bị gãy tay hoặc chân thì phục hồi nhanh hơn người lớn vì xương của trẻ em có A. chất khoáng nhiều hơn phần cốt giao nên xương mềm dẻo. B. chất khoáng ít hơn phần cốt giao nên xương cứng. C. chất khoáng ít hơn phần cốt giao nên xương mềm dẻo. D. chất khoáng nhiều hơn phần cốt giao nên xương mềm cứng. Câu 24: Ở người già, xương xốp giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương diễn ra rất chậm, không chắc chắn là do các tế bào xương của người già A. phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm. B. tái tạo quá nhanh, tỉ lệ chất khoáng quá nhiều. C. phân hủy chậm hơn sự tạo thành, tỉ lệ chất khoáng tăng. D. tái tạo nhanh hơn sự phân hủy, tỉ lệ cốt giao giảm. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của xương dài? A. Bọc hai đầu xương là lớp sụn. B. Thân xương có màng xương, khoang xương và mô xương cứng. C. Đầu xương là mô xương xốp gồm các nan xương. D. Thân xương có khoang xương chứa tủy đỏ ở người già. Câu 26. Vì sao xương động vật hầm (đun sôi lâu) thì bở? A. Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng. B. Khi hầm muối khoáng bị phân hủy, xương chỉ còn phần cốt giao. C. Nước xâm nhập vào làm tan muối khoáng trong xương nên xương. D. Nhiệt độ cao làm khoảng cách giữa các mô xương dãn ra.     Câu 27. Để hệ cơ phát triển tốt thì không nên A. luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. B. ngồi nhiều, hạn chế tập thể dục. C. cung cấp đủ chất dinh dưỡng. D. lao động vừa sức. Câu 28. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ là do A. cơ thể không cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic. B. cơ co lại quá nhiều không tự dãn ra được. C. cơ bị dãn ra quá lâu không co lên được. D. các gân ở đầu cơ bị dãn và bị tổn thương. Câu 29. Trong tiết thể dục, sau khi thực hiện xong nội dung chạy bền, thầy giáo thường yêu cầu học sinh không được ngồi ngay xuống mà phải đi lại, thả lỏng tay chân. Vì sao cần phải làm như vậy? A. Để học sinh di chuyển ra chỗ khác, có chỗ cho các bạn chạy về đích sau. B. Đó là một phần trong quá trình chạy bền mà trong thể thao người ta yêu cầu. C. Cơ đang hoạt động nhanh, mạnh cần được dãn dần để chống mỏi cơ, chuột rút. D. Để học sinh có thể thư giãn và dần dần lấy lại nhịp hô hấp.

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem