cần gấp ạ ? Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức : A. A = F+s B. A = F.s C. A = F/s. D. A = s/F. Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Lao động vừa sức D. Tất cả các đáp án trên Câu 38: Công của cơ là. A. Khi cơ co B. Tạo ra một lực C. Làm vật đứng yên. D. Khi cơ duỗi. D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 28: Xương có tính chất gì: A. Mềm dẻo B. Vững chắc C. Đàn hồi và vững chắc D. Mềm dẻo và vững chắc Câu 29: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 30: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang. D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 31: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 32: Hai tính chất cơ bản của cơ là: A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 33: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 34: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau. Câu 35: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều … A. bó cơ B. tế bào cơ C. tiết cơ D. sợi cơ Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức : A. A = F+s B. A = F.s C. A = F/s. D. A = s/F. Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Lao động vừa sức D. Tất cả các đáp án trên Câu 38: Công của cơ là. A. Khi cơ co B. Tạo ra một lực C. Làm vật đứng yên. D. Khi cơ duỗi. Câu 39: Công của cơ không phụ thuộc vào yếu tố nào. A. Thời gian lao động B. Trạng thái thần kinh C. Nhịp độ lao động D. Khối lượng của vật Câu 40: Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ? A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể. B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện cơ. C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. Cả B và C Câu 41: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 42: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Ngồi học không đúng tư thế B. Đi dày, guốc cao gót C. Thức ăn thiếu canxi D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D Câu 43: Câu 44: Cơ vận động lưỡi của con người phát triển hơn các loài thú là do chúng ta có khả năng A. nuốt. B. viết. C. nói. D. nhai. Câu 45: Đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với động vật (ở lớp Thú) là gì? A. Cơ mông ít phát triển. B. Cơ bắp chân phát triển. C. Cơ vận động ngón tay ít phát triển. D. Tay có ít cơ phân hoá. CHƯƠNG III: Câu 46: Máu bao gồm A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 47: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 48: Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 49: Vai trò của hồng cầu là? A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể B. Vận chuyển O2 và CO2 C. Vận chuyển các chất thải D. Vận chuyển bạch cầu
1 câu trả lời
Đáp án:
Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức :
A. A = F+s
B. A = F.s
C. A = F/s.
D. A = s/F.
Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
C. Lao động vừa sức
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 38: Công của cơ là.
A. Khi cơ co
B. Tạo ra một lực
C. Làm vật đứng yên.
D. Khi cơ duỗi.
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Câu 28: Xương có tính chất gì:
A. Mềm dẻo
B. Vững chắc
C. Đàn hồi và vững chắc
D. Mềm dẻo và vững chắc
Câu 29: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Sụn bọc đầu xương
D. Màng xương
Câu 30: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang.
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
Câu 31: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
A. 400
B. 500
C. 600
D. 700
Câu 32: Hai tính chất cơ bản của cơ là:
A. co và dãn.
B. gấp và duỗi.
C. phồng và xẹp.
D. kéo và đẩy.
Câu 33: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
B. Giúp cơ tăng kích thước
C. Giúp cơ thể tăng chiều dài
D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan
Câu 34: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
A. Nối tiếp nhau
B. Xếp chổng lên nhau
C. Xen kẽ và song song với nhau
D. Vuông góc với nhau.
Câu 35: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi bắp cơ gồm rất nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều …
A. bó cơ
B. tế bào cơ
C. tiết cơ
D. sợi cơ
Câu 36: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức :
A. A = F+s
B. A = F.s
C. A = F/s.
D. A = s/F.
Câu 37: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
C. Lao động vừa sức
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 38: Công của cơ là.
A. Khi cơ co
B. Tạo ra một lực
C. Làm vật đứng yên.
D. Khi cơ duỗi.
Câu 39: Công của cơ không phụ thuộc vào yếu tố nào.
A. Thời gian lao động
B. Trạng thái thần kinh
C. Nhịp độ lao động
D. Khối lượng của vật
Câu 40: Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ?
A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể.
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện cơ
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Cả B và C
Câu 41: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác?
A. Xương cột sống hình cung
B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
C. Bàn chân phẳng
D. Xương đùi bé
Câu 42: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Ngồi học không đúng tư thế
B. Đi dày, guốc cao gót
C. Thức ăn thiếu canxi
D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D
Câu 44: Cơ vận động lưỡi của con người phát triển hơn các loài thú là do chúng ta có khả năng
A. nuốt.
B. viết.
C. nói.
D. nhai.
Câu 45: Đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với động vật (ở lớp Thú) là gì?
A. Cơ mông ít phát triển.
B. Cơ bắp chân phát triển.
C. Cơ vận động ngón tay ít phát triển.
D. Tay có ít cơ phân hoá
Câu 46: Máu bao gồm
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 47: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75%
B. 60%
C. 45%
D. 55%
Câu 48: Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?
A. 5 loại
B. 4 loại
C. 3 loại
D. 2 loại
Câu 49: Vai trò của hồng cầu là?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. Vận chuyển O2 và CO2
C. Vận chuyển các chất thải
D. Vận chuyển bạch cầu