• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
14 lượt xem

9 Khi có người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (hoặc chân), cần tiến hành sơ cứu theo các bước nào sau đây? A: Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện. B: Sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → đưa ngay đến bệnh viện. C: Sát trùng và băng vết thương → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện. D: Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → sát trùng và băng vết thương → đưa ngay đến bệnh viện. 10 Sơ đồ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn là A: Tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ phải. B: Tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ phải. C: Tâm nhĩ trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất phải. D: Tâm nhĩ trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất phải. 11 Bạn An bị đau bụng, qua thăm khám bác sĩ yêu cầu bạn nhịn ăn để nội soi dạ dày. Tuy nhiên bạn An lại ăn sáng trước đó 2 giờ với khẩu phần ăn có dầy đủa các chất. Vậy sau bao lâu nữa bác sĩ có thể nội soi dạ dày cho bạn là tốt nhất? A: 4 giờ. B: 6 giờ. C: 5 giờ. D: 3 giờ. 12 Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo? A: Vitamin. B: Lipit. C: Gluxit. D: Prôtêin. 13 Bảng sau cho biết thành phần không khí hít vào và thở ra ở người O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,03% 79,01% ít Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hòa Từ bảng số liệu này, có thể kết luận quá trình hô hấp của cơ thể đã tiêu thụ A: khí ôxi. B: hơi nước. C: khí cacbônic. D: khí nitơ. 14 Hiệu quả trao đổi khí ở người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây? (I). Lượng khí lưu thông. (II). Số nhịp thở trong một phút. (III). Dung tích sống. (IV). Trạng thái hoạt động của hệ tuần hoàn. A: 3 B: 2 C: 1 D: 4 15 Ở môi trường trong cơ thể, tế bào trao đổi khí và các chất trực tiếp với A: nước mô. B: mao mạch bạch huyết. C: mao mạch máu. D: tĩnh mạch. 16 Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng diệt khuẩn? A: Phế quản. B: Thanh quản. C: Họng. D: Khí quản. 17 Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm? A: Phế quản. B: Khí quản. C: Thanh quản. D: Phổi. 18 Bào quan nào sau đây tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng? A: Lưới nội chất. B: Bộ máy Gôngi. C: Trung thể. D: Ti thể. 19 Để rèn luyện cơ, cần tránh việc làm nào sau đây? A: Lao động vừa sức. B: Tập thể dục hợp lí. C: Sử dụng các chất kích thích phát triển cơ. D: Ăn uống khoa học. 20 Những hình nào sau đây mô tả khớp động? Picture 2 A: Hình 1 và hình 4. B: Hình 2 và hình 3. C: Hình 1 và hình 2. D: Hình 3 và hình 4. 21 Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô? A: Họng. B: Phế quản. C: Khí quản. D: Thanh quản. 22 Khi nói vê sự phát triển của xương của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia. (II). Ở giai đoạn sơ sinh, xương phát triển nhanh nhất. (III). Đến 18 – 20 tuổi với nữ hoặc 20 – 25 tuổi với nam xương phát triển chậm lại. (IV). Xương dài là ra do sụn tăng trưởng ở đầu xương có khả năng phân hóa thành xương. A: 2 B: 4 C: 1 D: 3 23 Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch? A: Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch. B: Tăng dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch. C: Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch. D: Giảm dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch. 24 Những loại vitamin nào sau đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim? A: Vitamin A, B2 , C B: Vitamin A, E, K. C: Vitamin A, B1 , C D: Vitamin A, B12 , B6 . 25 Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan nào sau đây? A: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, mạch bạch huyết. B: Thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái. C: Mũi, khí quản, phế quản, phổi. D: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

14 Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây? A: Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo. B: Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc. C: Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo. D: Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng. 15 Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng? (I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C. (II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2. (III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C. (IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường. A: (I), (III). B: (III), (IV). C: (I), (II). D: (I), (IV). 16 Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng. Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là A: tế bào lớp sụn và tế bào xương. B: tế bào xương và tế bào lớp sụn. C: tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn. D: tế bào xương và tế bào mô liên kết. 17 Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo? A: Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi. B: Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này. C: Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa D: Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò. 18 Xương cột sống của người gồm có: A: 5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. B: 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. C: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. D: 7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. 19 Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất? A: Ngón cái. B: Ngón áp út. C: Ngón trỏ. D: Ngón giữa. 20 Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô? A: Khí quản. B: Phế quản. C: Họng. D: Thanh quản. 21 Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO2 học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là A: 20512,80 ml. B: 20664,00 ml. C: 15498,00 ml. D: 15384,60 ml. 22 Khi nói về cấu tạo của một bắp cơ, phát biểu nào sau đây sai? A: Bao ngoài bắp cơ là màng liên kết. B: Trong bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ. C: Hai đầu bắp cơ có mỡ bám vào các xương. D: Phần giữa bắp cơ phình to gọi là bụng cơ. 23 Cho sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu như sau: Picture 5 Thành phần cấu tạo tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A: tâm thất trái, động mạch chủ, tâm nhĩ phải, động mạch phổi. B: tâm thất phải, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch chủ. C: tâm nhĩ trái, động mạch chủ, tâm thất phải, động mạch phổi. D: tâm nhĩ phải, động mạch phổi, tâm thất trái, động mạch chủ. 24 Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm? A: Phế quản. B: Khí quản. C: Thanh quản. D: Phổi. 25 Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co. Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là: A: vận động, li tâm, hướng tâm. B: vận động, hướng tâm, li tâm. C: thụ cảm, li tâm, hướng tâm. D: thụ cảm, hướng tâm, li tâm.

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1. Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây? A. Giải phóng năng lượng. B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp. C. Tích luỹ năng lượng. D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản. Câu 2. Chuyển hoá cơ bản là A. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. B. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Câu 3. Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất. B. đều xảy ra sự tích lũy năng lượng. C. đối lập nhau. D. đều xảy ra sự giải phóng năng lượng. Câu 4. Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng để làm gì? A. Tổng hợp chất mới B. Sinh công C.Sinh nhiệt D. Tất cả các phương án trên. Câu 5.Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá? A. Người cao tuổi B.Thanhniên C. Trẻ sơ sinh D. Thiếu niên. Câu 6. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Uống nước giải khát có ga B. Tắm nắng C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh Câu 7.Trongquátrìnhtraođổichấtgiữacơthểvàmôitrườngngoài, cơquannàođóngvaitròquantrọngtrongtraođổikhí? A.Phổi B.Dạdày C.Thận D.Gan Câu 8. Trongquátrìnhtraođổichất ở tếbào, khícacbônicsẽtheomạchmáutớibộphậnnàođểthảirangoài? A.Phổi B.Dạdày C.Thận D.Gan

2 đáp án
74 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Giup minh lam trac nghiem voi a. Minh vote 5 sao cho a Cau1: Theo thể tích, thành phần máu người gồm A: 35% các tế bào máu và 65% huyết tương. B: 65% các tế bào máu và 35% huyết tương. C: 45% các tế bào máu và 55% huyết tương. D: 55% các tế bào máu và 45% huyết tương. Cau2: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp nói riêng và sức khỏe của con người nói chung? (I). Đeo khẩu trang chống bụi khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi. (II). Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách. (III). Không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá. (IV). Trồng nhiều cây xanh. A: 3. B: 2. C: 4. D: 1. Cau3: Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Khí quản. B: Mũi. C: Thanh quản. D: Phế quản. Cau4: Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và hợp lí giúp ngăn chặn các bệnh lí về (I). tim, mạch. (II). hô hấp. (III). cơ, xương khớp. (IV). thần kinh Số phương án đúng là A: 1. B: 3. C: 2. D: 4. Cau5: Cơ quan nào sau đây ngăn không cho thức ăn rơi vào đường dẫn khí? A: Phế quản. B: Khí quản. C: Phổi. D: Thanh quản. Cau6: Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được? A: Hệ bài tiết. B: Hệ hô hấp. C: Hệ tuần hoàn. D: Hệ tiêu hóa. Cau7: Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A: Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim. B: Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng. C: Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn. D: Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều Cau8: Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể? A: Hệ tuần hoàn. B: Hệ bài tiết. C: Hệ hô hấp. D: Hệ vận động. Cau9: Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ: A: các cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển của hệ vận động. B: các cơ quan trong cơ thể đều đảm nhiệm chức năng vận động cơ thể. C: các cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động khi hệ vận động hoạt động. D: các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. Cau10: Chất nào sau đây trong thức ăn được hấp thụ trực tiếp mà không cần trải qua quá trình biến đổi về lí học và hóa học? A: Lipit. B: Prôtêin. C: Gluxit. D: Vitamin. Cau11: Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên là A: tinh bột. B: lipit. C: prôtêin. D: muối khoáng. Cau12: Khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài và cơ hoành hoạt động như thế nào? A: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co. B: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn. C: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn. D: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co. Cau13: Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính? A: Nhóm máu A truyền cho nhóm máu AB. B: Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB. C: Nhóm máu B truyền cho nhóm máu AB. D: Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A. Cau14: Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. B: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. C: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. Cau15: Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào? A: Bạch cầu limphô. B: Bạch cầu mônô. C: Hồng cầu. D: Tiểu câu. Cau16: Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày. (II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối. (III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng. (IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang. A: 3. B: 4. C: 2. D: 1.

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem