• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ: A: các cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển của hệ vận động. B: các cơ quan trong cơ thể đều đảm nhiệm chức năng vận động cơ thể. C: các cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động khi hệ vận động hoạt động. D: các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. 14 Chất nào sau đây trong thức ăn được hấp thụ trực tiếp mà không cần trải qua quá trình biến đổi về lí học và hóa học? A: Lipit. B: Prôtêin. C: Gluxit. D: Vitamin. 15 Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên là A: tinh bột. B: lipit. C: prôtêin. D: muối khoáng. 16 Khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài và cơ hoành hoạt động như thế nào? A: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co. B: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn. C: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn. D: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co. 17 Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính? A: Nhóm máu A truyền cho nhóm máu AB. B: Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB. C: Nhóm máu B truyền cho nhóm máu AB. D: Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A. 18 Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. B: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. C: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. 19 Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào? A: Bạch cầu limphô. B: Bạch cầu mônô. C: Hồng cầu. D: Tiểu câu. 20 Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày. (II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối. (III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng. (IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang. A: 3. B: 4. C: 2. D: 1. 21 Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co. Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là: A: vận động, li tâm, hướng tâm. B: thụ cảm, hướng tâm, li tâm. C: thụ cảm, li tâm, hướng tâm. D: vận động, hướng tâm, li tâm. 22 Khi nói về tiêu hóa ở ruột non, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Độ axit cao của thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng chính là tín hiệu đóng môn vị. (II). Độ axit của thức ăn được trung hòa bởi các muối mật và và dịch tụy có tính kiềm. (III). Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. (IV). Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non có sự tham gia của muối mật, các enzim trong dịch tụy và dịch ruột. A: 3. B: 4. C: 1. D: 2. 23 Khi đang hoạt động mà bị chuột rút thì không nên A: xoa bóp bắp cơ. B: hoạt động tiếp để cơ dãn ra. C: hít thở sâu để cung cấp ôxi cho cơ thể. D: dừng ngay hoạt động. 24 Bạch huyết (BH) luân chuyển trong hệ bạch huyết theo thứ tự nào sau đây? A: Mao mạch BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → tĩnh mạch. B: Mao mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → tĩnh mạch. C: Mao mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → tĩnh mạch. D: Mao mạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → tĩnh mạch. 25 Theo sơ đồ truyền máu, trường hợp nào sau đây không gây hiện tượng kết dính? A: Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu O. B: Nhóm máu B truyền cho nhóm máu A. C: Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB. D: Nhóm máu A truyền cho nhóm máu B.

2 đáp án
15 lượt xem

ai trả lời đúng và nhanh nhất tặng tim ,vote 5*, bình chọn câu trả lời hay nhất Câu 1. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa       B. Ruột già C. Ruột non       D. Dạ dày Câu 2. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. Glixêrol và vitamin. B. Glixêrol và axit amin. C. Nuclêôtit và axit amin. D. Glixêrol và axit béo. Câu 3. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin       B. Ion khoáng C. Gluxit       D. Nước Câu 4. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt? A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml Câu 5. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt? A. Họng       B. Thực quản C. Lưỡi       D. Khí quản Câu 6. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn? A. Lưỡi nâng lên, khẩu cái mềm hạ xuống, nắp thanh quản đóng B. Khẩu cái mềm hạ xuống C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên Câu 7. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 8. Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây? 1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị 2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị 3. Sự co bóp của các cơ dạ dày A. 1, 2, 3 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 Câu 9. Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu A. Đóng tâm vị. B. Mở môn vị. C. Đóng môn vị. D. Mở tâm vị. Câu 10. Trong ống tiêu hoá của người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng thuộc về bộ phận nào? A. Dạ dày       B. Ruột non C. Ruột già       D. Thực quản Câu 11. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu? A. 70%       B. 40% C. 30%       D. 50% Câu 12. Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dạ dày – kí sinh ở đâu trên thành cơ quan này? A. Lớp dưới niêm mạc B. Lớp niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng bọc Câu 13. Loại vi khuẩn nào dưới đây kí sinh trên ống tiêu hoá của người? A. Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn C. Vi khuẩn giang mai D. Vi khuẩn lao, thương hàn, giang mai Câu 14. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn? A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón 1. Ăn nhiều rau xanh 2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin 3. Uống nhiều nước 4. Uống chè đặc A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D.1, 2, 3.

2 đáp án
42 lượt xem

16 Có bao nhiêu việc làm sau đây giúp bảo vệ da? (I). Tắm giặt thường xuyên. (II). Rửa mặt và chân tay nhiều lần trong ngày. (III). Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. (IV). Dùng tay để nặn bỏ trứng cá trên mặt. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 17 Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài? A: Hệ tiêu hóa B: Hệ nội tiết. C: Hệ hô hấp. D: Hệ bài tiết. 18 Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ? A: Vitamin B1 , B2 , B12 . B: Vitamin B1 , B2 , C C: Vitamin B1 , B2 , B6 . D: Vitamin A, D, E. 19 Biện pháp nào sau đây giúp phòng ngừa nhiễm bệnh lậu hiệu quả nhất? A: Quan hệ tình dục an toàn. B: Thắt ống dẫn tinh. C: Đặt dụng cụ tử cung. D: Giữ gìn vệ sinh thân thể. 20 Khi nói về quá trình trao đổi chất, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất diễn ra ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể. (II). Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đã cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho tế bào. (III). Trao đổi chất ở cấp tế bào cung cấp năng lượng cho cơ thể. (IV). Các chất thải và khí cacbônic sinh ra từ quá trình trao đổi chất của tế bào được thải ra môi trường ngoài qua các cơ quan bài tiết. A: 2 B: 3 C: 4 D: 1

2 đáp án
42 lượt xem

1 Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn……(1)…… do tuyến yên tiết ra, làm cho các……(2)….. nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là….(3)…. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: LH và TSH, tế bào hạt, testôsterôn. B: LH và FSH, tế bào hạt, ơstrôgen. C: LH và FSH, tế bào kẽ, testôsterôn. D: GH và FSH, tế bào kẽ, prôgesterôn. 2 Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não? A: Thùy đỉnh. B: Thùy chẩm. C: Thùy trán. D: Thùy thái dương. 3 Tận cùng sợi trục của nơron, nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron và cơ quan trả lời được gọi là A: cúc xinap. B: eo Răngviê. C: bao miêlin. D: thân nơron. 4 Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào. (II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá. (III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. (IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 5 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng thải các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu? A: Hệ tiêu hóa B: Hệ tuần hoàn. C: Hệ bài tiết. D: Hệ nội tiết.

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem