Câu 1. Trong quá trình học tập của bản thân, em đã hình thành được những phản xạ có điều kiện nào? Trong số đó có phản xạ nào cần dập tắt để ngày càng học tốt hơn không? Câu 2. Cơ sở để hình thành những hoạt động thần kinh cao cấp ở người là gì? Câu 3. Tư duy trừu tượng là gì? Vì sao chỉ có loài người mới có tư duy trừu tượng?

2 câu trả lời

Câu 1 :

+ Hình thành phản xạ có điều kiện

- Học được chữ viết 

- Biết tư duy trìu tượng

- Biết nấu đồ ăn 

- Biết dùng đũa , giặt quần áo 

+ Phản xạ cần bỏ là : 

Chơi điện tử quá nhiều , ăn uống không khoa học, chỉ học lý thuyết mà chưa thuwch hành nhiều

Câu 2 : Cớ sở là não bộ phát triển nên có khả năng hình thành những hoạt động thần kinh cao cấp

Câu 3 :

+ Khái niệm :Tư duy trừu tượng là để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.

 + Chỉ có loài người có tư duy trìu tượng vì chỉ có con người có tiếng nói

- Nhờ có ngôn ngữ, con người đã trừu tượng hóa các sự vật, các hiện tượng cụ thể. Từ những cái chung của sự vật, con người lại biết khái quát hóa chúng thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ và con người có thể hiểu được nội dung ý nghĩa chứa đựng trong từ.
-Khả năng khái quát hóa và trừu tượng hóa khi xây dựng khái niệm là cơ sở cho tư duy trừu tượng và tư duy bằng khái niệm

Giải thích các bước giải:

2)Đây là hoạt động tự tạo của cơ thể trong quá trình sống và hoạt động. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người là quá trình tích luỹ vốn kinh nghiệm của cá nhân, là kết quả phản ánh của nhiều thế hệ mang dấu ấn của toàn bộ lịch sử phát triển xã hội loài người, là kết quả của giáo dục, tự giáo dục của mỗi cá nhân. Hoạt động thần kinh cấp cao và hoạt động thần kinh cấp thấp có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và cả hai hoạt động này đều dựa vào hai quá trình thần kinh cơ bản: hưng phấn và ức chế

3)Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. Khái niệm:  hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm