• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

15 Nhóm sợi thần kinh vận động của dây thần kinh tủy có vai trò gì? A: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh. B: Tiếp nhận kích thích, chuyển kích thích thành xung thần kinh. C: Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương tới cơ quan trả lời. D: Phân tích các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm. 16 Khi nói về các tế bào ở màng lưới của mắt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. (II). Các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu. (III). Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng. (IV). Các tế bào que nằm xa điểm vàng. A: 1 B: 3 C: 2 D: 4 17 Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây? A: Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra B: Do uống ít nước, nhưng lại uống nhiều rượu hàng ngày. C: Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. D: Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. 18 Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, những chất nào sau đây sẽ đi từ máu và nước mô vào tế bào? A: Khí cacbônic và chất dinh dưỡng. B: Khí ôxi và chất dinh dưỡng. C: Khí cacbônic và chất thải. D: Khí ôxi và chất thải. 19 Vai trò chủ yếu của lớp mỡ dưới da là A: chứa các hạt sắc tố tạo nên màu sắc của da B: phân chia để tạo ra các tế bào da mới. C: chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. D: thu nhận kích thích từ môitrường ngoài. 20 Phần ngoại biên của hệ thần kinh giao cảm gồm A: chuỗi hạch thần kinh nằm xa cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch. B: chuỗi hạch thần kinh nằm gần cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch. C: các nơron trước hạch có sợi trục dài và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. D: các nơron trước hạch có sợi trục ngắn và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. 21 Nước tiểu đầu được hình thành bộ phận nào sau đây? A: Ống thận. B: Ống góp. C: Nang cầu thận. D: Bể thận. 22 Có bao nhiêu thói quen sau đây giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (I). Giữ vệ sinh cho cơ thể. (II). Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua. (III). Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. (IV). Đi tiểu đúng lúc, không nhịn tiểu lâu. A: 3 B: 1 C: 4 D: 2 23 Hình bên mô tả cấu tạo của tuyến giáp, các cấu trúc tương ứng với các số 2 và 3 trong hình này lần lượt là Picture 2 A: sụn giáp và tế bào tiết. B: sụn khí quản và nang tuyến. C: tế bào tiết và nang tuyến D: nang tuyến và tế bào tiết. 24 Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây? A: Tăng nhu động ruột. B: Dãn phế quản nhỏ. C: Giảm tiết nước bọt. D: Tăng lực và nhịp cơ tim. 25 Thành phần nào sau đây làm cho da luôn mềm mại và không bị thấm nước? A: Tầng tế bào sống. B: Thụ quan. C: Tuyến nhờn. D: Tuyến mồ hôi.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người bệnh có nhóm máu nào? a. Nhóm A và B b. Nhóm AB c. Nhóm B và AB d. Nhóm B và O Câu 2: Một nam thanh niên nặng 50 kg, cơ thể anh ấy có khoảng bao nhiêu lít máu? a. Khoảng 4,0 lít b. Khoảng 5,6 lít c. Khoảng 6,6 lít d. Khoảng 7,6 lít Câu 3: Máu đỏ thẫm có nhiều ở mạch máu nào? a. Tĩnh mạch chủ b. Động mạch chủ c. Tĩnh mạch phổi d. Mao mạch Câu 4: Các bệnh dễ lây qua đường hô hấp? a. Bệnh thổ tả, kiết lị b. Bệnh giun sán, tiêu chảy c. Bệnh lao phổi, cảm cúm, corona d. Bệnh uốn ván, sốt bại liệt Câu 5: Chất nào bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá? a. Nước b. Prôtêin c. Muối khoáng d. Vitamin Câu 6: Chức năng của hồng cầu là: a. vận chuyển oxi và cacbonic . b. bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào, tạo khoáng thể. c. giải phóng enzim làm đông máu. d. vận chuyển chất dinh dưỡng. Câu 7: Sản phẩm cuối cùng khi tiêu hóa gluxit là: a. Đường đôi b. Đường đơn c. Axít béo d. Axít amin Câu 8: Bộ phận nào có chức năng trao đổi khí? a. Họng b. Thanh quản c. Khí quản d. Hai lá phổi Câu 9: Loại bạch cầu nào phá hủy tế bào nhiễm bệnh? a. Bạch cầu limphô B b. Bạch cầu ưa axít c. Bạch cầu trung tính d. Bạch cầu limphô T Câu 10: Loại khớp nào nằm ở hộp sọ? a. Khớp động b. Khớp bán động c. Khớp bất động

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
69 lượt xem

193Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái. B. Thận, ống đái, bóng đái. C. Thận, ống thận, bóng đái. D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là A. thận. B. bóng đái C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu. Câu 3: Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu. B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận. C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận. D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận. C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới A. 100ml. B. 200ml. C. 150ml. D. 250ml. Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình A. lọc máu. B. hấp thụ lại. C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp. Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở A. cầu thận. B. ống thận. C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu. Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu. B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. C. uống nhiều nước. D. không ăn thức ăn ôi thiu . Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả A. nước tiểu hòa thẳng vào máu. B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng. C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi. D. cơ thể bị nhiễm đọc. Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm A. hạn chế khả năng tạo sỏi. B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục. C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh. D. hạn chế tác hại của các chất độc.

2 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây? A: Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc. B: Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo. C: Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo. D: Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng. 17 Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng? (I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C. (II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2. (III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C. (IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường. A: (III), (IV). B: (I), (IV). C: (I), (II). D: (I), (III). 18 Xương cột sống của người gồm có: A: 7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. B: 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. C: 5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. D: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. 19 Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO2 học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là A: 20664,00 ml. B: 15498,00 ml. C: 20512,80 ml. D: 15384,60 ml. 20 Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây? A: Ăn uống khoa học. B: Ngồi nhiều. C: Lao động vừa sức. D: Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.

2 đáp án
15 lượt xem

Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây? A: Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc. B: Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo. C: Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo. D: Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng. 17 Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng? (I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C. (II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2. (III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C. (IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường. A: (III), (IV). B: (I), (IV). C: (I), (II). D: (I), (III). 18 Xương cột sống của người gồm có: A: 7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. B: 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. C: 5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. D: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. 19 Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO2 học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là A: 20664,00 ml. B: 15498,00 ml. C: 20512,80 ml. D: 15384,60 ml. 20 Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây? A: Ăn uống khoa học. B: Ngồi nhiều. C: Lao động vừa sức. D: Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.

2 đáp án
15 lượt xem