• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng Câu 2. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A. cơ quan sinh dục. B. cơ quan hô hấp. C. cơ quan tiêu hoá. D. cơ quan bài tiết. Câu 3. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 4. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh? A. Ăn nhiều tinh bột. B. Uống nhiều nước. C. Rèn luyện thân thể. D. Giữ ấm vùng cổ. Câu 5. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây? A. Uống nhiều nước có gas. B. Sử dụng áo chống nắng, và đeo khẩu trang khi ra đường. C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt. D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển. Câu 6. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ? A. 4 cấp độ. B. 3 cấp độ. C. 2 cấp độ. D. 1 cấp độ. Câu 7. Cho các mô tả 1. Dãn mạch máu. 2. Run. 3. Vã mồ hôi. 4. Sởn gai ốc. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ tỏa nhiệt bằng cách nào? A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4 Câu 8. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ sinh dục. D. Hệ thần kinh.

2 đáp án
83 lượt xem

Câu 1. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng Câu 2. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A. cơ quan sinh dục. B. cơ quan hô hấp. C. cơ quan tiêu hoá. D. cơ quan bài tiết. Câu 3. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 4. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh? A. Ăn nhiều tinh bột. B. Uống nhiều nước. C. Rèn luyện thân thể. D. Giữ ấm vùng cổ. Câu 5. Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây? A. Uống nhiều nước có gas. B. Sử dụng áo chống nắng, và đeo khẩu trang khi ra đường. C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt. D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển. Câu 6. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ? A. 4 cấp độ. B. 3 cấp độ. C. 2 cấp độ. D. 1 cấp độ. Câu 7. Cho các mô tả 1. Dãn mạch máu. 2. Run. 3. Vã mồ hôi. 4. Sởn gai ốc. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ tỏa nhiệt bằng cách nào? A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4 Câu 8. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ sinh dục. D. Hệ thần kinh. PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? Câu 2. Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài diễn ra như thế nào? Câu 3. Nêu phương pháp phòng chống nóng lạnh.

2 đáp án
24 lượt xem

11 Bệnh nào sau đây thường khó phát hiện ở nữ giới hơn là nam giới và chỉ khi đến giai đoạn muộn mới biểu hiện thành triệu chứng? A: AIDS. B: Sùi mào gà C: Giang mai. D: Lậu. 12 Trong thận, bộ phận nào nằm chủ yếu ở phần tuỷ? A: Ống thận. B: Nang cầu thận. C: Ống góp. D: Cầu thận. 13 Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở bộ phận nào của tai? A: Cơ quan Cooti. B: Ốc tai màng. C: Ốc tai xương. D: Các ống bán khuyên. 14 Biện pháp tránh thai nào sau đây vừa giúp tránh thai vừa phòng ngừa được các bệnh lây truyền qua đường tình dục? A: Uống thuốc tránh thai. B: Đặt vòng tránh thai. C: Sử dụng bao cao su. D: Thắt ống dẫn tinh. 15 Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh thiếu máu? A: Kẽm. B: Sắt. C: Phôtpho. D: Đồng. 16 Trong nước tiểu đầu của người bình thường không chứa thành phần nào sau đây? A: Nước. B: Prôtêin. C: Axit uric. D: Các ion thừa như H+, K+. 17 Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần: (I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng. (II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường. (III). Mặc quần áo thoáng mát. (IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển. Số phương án đúng là A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 18 Hệ bài tiết đảm nhiệm bao nhiêu chức năng sau đây? (I). Lọc thải các chất dư thừa và chất độc hại có trong máu. (II). Duy trì tính ổn định của môi trường trong. (III). Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường. (IV). Thải các sản phẩm cạn bã của quá trình tiêu hóa. A: 2 B: 1 C: 4 D: 3 19 Khi nói về ý nghĩa sinh học của giấc ngủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. (II). Ngủ là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. (III). Lo âu phiền muộn và các chất kích thích (chè, cà phê…) làm giảm chất lượng giấc ngủ. (IV). Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khỏe và sự sinh trưởng phát triển của cơ thể. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 20 Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây? A: Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. B: Do uống ít nước, nhưng lại uống nhiều rượu hàng ngày. C: Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. D: Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra 21 Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại? A: Crêatin. B: Nước C: Các ion thừa như H+, K+. D: Axit uric 22 Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức A: 35oC B: 39oC C: 40oC D: 37oC 23 Khi nói về tật viễn thị, phát biểu nào sau đây đúng? A: Người bị viễn thị có thể do cầu mắt dài bẩm sinh. B: Người bị viễn thị không có khả năng nhìn rõ các vật ở xa C: Người bị viễn thị phải đeo kính có mặt lồi ( kính hội tụ). D: Thói quen đọc sách quá gần có thể dẫn đến tật viễn thị. 24 Loại khoáng nào sau đây là thành chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh? A: Kẽm. B: Đồng. C: Phôtpho. D: Canxi. 25 Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai? A: Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể. B: Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. C: Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt. D: Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 5:Thiếu loại vitamin nàosẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô, có thể dẫn tới mù lòa? A.Vitamin A B.Vitamin B C.Vitamin C D.Vitamin D Câu 6:Loại vitamin nào cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể, chống lão hóa, bảo vệ tế bào? A.Vitamin A B.Vitamin C C.Viamin E D.Vitamin B12 Câu 7:Rau xanh, cà chua, quả tươi,... có chứa nhiều loại vitamin nào nhất? A.VitaminA B.Vitamin B C.Vitamin C D.Vitamin D Câu 8:Bệnh bướu cổ thường do thiếu loại muối khoáng nào dưới đây? A.Natri B. iốt C .Sắt D.Lưu huỳnh Câu 9:Tại sao người mẹ khi mang thai thường nên bổ sung thêm sắt? A.Tăng chất dinh dưỡng cho cơ thể. B.Kích thước cơ thể tăng nên cần nhiều sắt để cơ thể hấp thụ. C.Lượng sắt bổ sung này do em bé trong bụng dung nạp .D.Cơ thể luôn cần chất sắt để tổng hợp nên hemoglobin. Mà trong thời kì mang thai cần nhiều hơn vì cung cấp máu và oxi nuôi em bé .Câu 10:Loại vitamin nào dưới đây không tan trong dầu, mỡ ? A. Vitamin A B. Vitamin C C. Vitamin K D. Vitamin DII. TỰLUẬN Câu 1.Vì sao nói nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? Câu 2. Vì saonhà nước vận động nhân dân sử dụng muối Iốt? Câu 3.Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể?

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem