• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
69 lượt xem

Câu 20: Để góp phần cải thiện và năng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. Xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con B. Tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên C. Chặt, phá cây rừng nhiều hơn D. Tăng tỉ lệ sinh trong cả nước Câu 21: Điều đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật: A. Tập hợp các sinh vật cùng loài B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 22 đến số 24 Quần xã sinh vật là một tập hợp những….(I)…. thuộc….(II)…..cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mói quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy, quần xã là một cấu trúc…..(III)…. Câu 22: Số (I) là: A. cá thể sinh vật B. quần thể sinh vật C. loài sinh vật D. sinh vật Câu 23: Số (II) là: A. nhiều loài khác nhau B. cùng một loài C. các cơ thể khác nhau D. tất cả các loài Câu 24: Số (III) là: A. không ổn định B. luôn biến động C. tương đối ổn định D. hoàn chỉnh Câu 25: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật C. Gồm các sinh vật trong cùng một loài D. Gồm các sinh vật khác loài

2 đáp án
12 lượt xem

1.Tầng tế bào sống chứa các hạt sắc tố nằm ở phần nào của da? A) Tầng sừng. B) Lớp biểu bì. C) Lớp bì. D) Lớp mỡ. 2.Lớp nào của da có vai trò cách nhiệt? A) Lớp biểu bì. B) Lớp bì. C) Lớp mỡ dưới da. D) Lớp cơ. 3.Bộ phận nào của da đảm nhận vai trò bài tiết? A) Mạch máu. B) Lớp mỡ. C) Tuyến mồ hôi. D) Lông. 4.Da có chức năng nào? A) Điều hòa thân nhiệt. B) Tiếp nhận kích thích. C) Bảo vệ cơ thể. D) Bài tiết. E) Tất cả đều đúng. 5) Chọn câu trả lời đúng về biện pháp phòng chống bệnh ngoài da. A) Vệ sinh cá nhân. B) Vệ sinh nơi ở, vệ sinh nguồn nước. C) Vệ sinh môi trường sống. D) Trồng cây xanh. E) Tất cả đáp án trên. 6.Chọn câu trả lời đúng về vệ sinh da. A) Nên tự ý dùng tay nặn mụn trứng cá để đẹp. B) Mặc quần áo kín nên không cần tắm rửa. C) Giữ da sạch sẽ, không bị xây xát. D) Tắm nắng vào buổi sáng và lao động vừa sức. E) Cả C và D đều đúng. 8.Vì sao không nên nặn mụn trứng cá? A) Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da. B) Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da. C) Tạo ra những vết thương hở ở da. D) Tất cả các đáp án trên đều đúng. 9.Cần làm gì khi bị bỏng da tay nhẹ? A) Rửa ngay dưới vỏi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ. B) Đút tay vào lỗ tai. C) Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát. D) Thổi bằng miệng. 10.Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy? A) Vì da có cơ co chân lông. B) Vi khuẩn trên da rất nhiều. C) Sản phẩm bài tiết da là mồ hôi. D) Tất cả các đáp án trên đều đúng.

2 đáp án
81 lượt xem

ai đó giúp mik với ……((I)…là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong…..(II)….ở một thời điểm nhất định.Những cá thể trong quần thể có khả năng….(III)….. và nhờ đó giúp cho quần thể có khả năng…..(IV)…..,tạo ra những thế hệ mới. Câu 1: Số (I) là: A. quần thể sinh vật B. quần xã sinh vật C. nhóm sinh vật D. số lượng sinh vật Câu 2: Số (II) là: A. nhiều khu vực sống khác nhau B. các môi trường sống khác nhau C. một khoảng không gian xác định D. một khoảng không gian rộng lớn trong tự nhiên Câu 3: Số (III) là: A. cạnh tranh nguồn thức ăn trong tự nhiên B. giao phối tự do với nhau C. hỗ trợ nhau trong quá trình sống D. kìm hãm sự phát triển của nhau Câu 4: Số (IV) là: A. cạnh tranh B. thay đổi thành phần C. sinh sản D. thay đổi môi trường sống Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Các cây xanh trong một khu rừng B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa D. Cả A, B và đều đúng Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi C. Các con sói trong một khu rừng D. Các con ong mật trong một vườn hoa Câu 7: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể B. Thời gian hình thành của quần thể C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể D. Mật độ của quần thể Câu 8: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là: A. Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành B. Trẻ, trưởng thành và già C. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản D. Trước giao phối và sau giao phối Câu 9: Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể? A. Nhóm tuổi sau sinh sản B. Nhóm tuổi còn non và nhóm sau sinh sản C. Nhóm trước sinh sản và nhóm sau sinh sản D. Nhóm trước sinh sản và nhóm sinh sản Câu 10: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: A. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể B. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể C. Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể D. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể Câu 11: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A. Một khu vực nhất định B. Một khoảng không gian rộng lớn C. Một đơn vị diện tích D. Một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 12: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể B. Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi C. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống D. Dich bệnh lan tràn Câu 13: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là: A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử C. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử D. Hôn nhân, giới tính, mật độ Câu 14: Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là: A. Giói tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản Câu 15: Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và đến chính sách kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia? A. Tỉ lệ giới tính B. Sự tăng giảm dân số C. Thành phần nhóm tuổi D. Cả 3 yếu tố A, B và C Câu 16: Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là: A. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó B. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong C. Tỉ lệ giới tính D. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người Câu 17: Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Chỉ có sinh ra, không có tử vong Câu 18: Hiện tượng tăng dân số cơ học là do: A. Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỉ lệ tử vong B. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong bằng nhau C. Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư D. Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư Câu 19: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn B. Trẻ được hưởng các điều kiện để hoch hành tốt hơng C. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện D. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn Câu 20: Để góp phần cải thiện và năng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. Xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con B. Tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên C. Chặt, phá cây rừng nhiều hơn D. Tăng tỉ lệ sinh trong cả nước

2 đáp án
89 lượt xem

Câu 16. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung.      B. chủ động. C. thẩm thấu.      D. khuếch tán. Câu 17. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml. Câu 18. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ? A. 500 – 700 ml. B. 1200 – 1500 ml. C. 800 – 1000 ml. D. 1000 – 1200 ml. Câu 19. Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng. Câu 20. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. Câu 21. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ? A. Hêrôin      B. Côcain C. Moocphin      D. Nicôtin Câu 22. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N 2       B. O 2 C. H 2       D. NO 2 Câu 23. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. N 2       B. CO C. CO 2       D. N 2 Câu 24. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở C. Nói không với thuốc lá D. Tất cả các phương án còn lại Câu 25. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Trồng nhiều cây xanh C. Xả rác đúng nơi quy định D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi Câu 26. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ ? A. Tiểu đường B. Ung thư C. Lao phổi D. Thống phong Câu 27. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ? A. N 2       B. NO 2 C. CO      D. NO Câu 28. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 29.  khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 30. Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu ? A. 0,03%      B. 0,5% C. 0,46%      D. 0,01%

2 đáp án
104 lượt xem

Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản      B. Thực quản C. Khí quản      D. Phế quản Câu 2. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ? A. Sụn thanh nhiệt B. Sụn nhẫn C. Sụn giáp D. Tất cả các phương án còn lại Câu 3. Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ? A. 20 – 25 vòng sụn B. 15 – 20 vòng sụn C. 10 – 15 vòng sụn D. 25 – 30 vòng sụn Câu 4. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ? A. Khí quản      B. Thanh quản C. Phổi      D. Phế quản Câu 5. Phổi người trưởng thành có khoảng A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 6. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với A. họng và phế quản. B. phế quản và mũi. C. họng và thanh quản D. thanh quản và phế quản. Câu 7. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ Câu 8. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ? A. Phế quản      B. Khí quản C. Thanh quản      D. Họng Câu 9. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ? A. 4 lớp      B. 3 lớp C. 2 lớp      D. 1 lớp Câu 10. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là A. lá thành.      B. lá tạng. C. phế nang.      D. phế quản. Câu 11. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 12. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ? A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành Câu 13. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn Câu 14. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 15. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ? A. 150 ml      B. 200 ml C. 100 ml      D. 50 ml

2 đáp án
75 lượt xem

Câu 10: Xương gồm hai thành phần chính đó là: A. Sụn và canxi B. Nan xương và khoang xương C. Cốt giao và muối khoáng D. Hồng cầu và tủy. Câu 11. Vitamin giúp tránh bệnh quáng gà và khô giác mạc là: A. Vitamin D B. Vitamin C C. Vitamin B D. Vitamin A Câu 12 : Màu sắc của da được quy định bởi các hạt sắc tố nằm ở: A . Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Lớp mỡ dưới da D. Tầng sừng Câu 13: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan : A, Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, bóng đái, ông đái C. Thận, ông thận, bóng đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 14 : Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra là của : A. Tầng tế bào sống B. Lớp mô sợi liên kết C. Lớp sắc tố D. Tầng sừng Câu 15 : Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : A. Cầu thận, nang cầu thận B. Nang cầu thận, ống thận C. Cầu thận, ống thận D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận Câu 16 : Cấu trúc não chi phối các hoạt động có ý thức là : A. Tiểu não B. Đại não C. Trụ não D. Não trung gian Câu 17 : Cấu trúc não lớn nhất là? A. Trụ não B. Não trung gian C. Đại não D. Tiểu não Câu 18: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì: A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. B. Giúp da luôn mềm mại. C. Giúp da không bị thấm nước. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh. Câu 19: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng là phản xạ giúp cơ thể: A. Tăng nhiệt lượng lên B. Thoát bớt nước ra ngoài C. Giảm lượng nhiệt xuống D. Tất cả các ý trên Câu 20: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là: A. Từ 8-9 giờ ánh sáng vừa phải B. Buổi trưa ánh sáng mạnh C. Tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D. Lúc đói cơ thể mệt mỏi.

2 đáp án
32 lượt xem

giúp mình ạ Câu 20:Trong cơ thể, hồngcầu có thểtìm thấy ở:A. trong mạch máu. B. trong các mô. C. trong các khe hởcủa tếbào. D. trong bạch huyếtCâu 21:Sựmiễn dịch của cơ thểxuất hiện do được tiêm văcxin là loại miễn dịch :A. Tựnhiên. B. Di truyền. C. Nhân tạo. D. Bịđộng.Câu 22:Điểm giống nhau giữa bạch cầu và tiểu cầu là:A. Chức năng bảo vệcơ thể. C. Không có màu.B. Chức năng vận chuyển khí. D. Tất cả đều đúngCâu 23:Các biện pháp bảo vệđường hô hấp là: A. Không cầnđeo khẩu trang. B. Vứt rác bừa bãi.C. Trồng nhiều cây xanh. D. Hút thuốc lá. Câu 24:Trong quá trình hô hấp, sựtrao đổi khí giũa cơ thểvà môi trường diễn ra ởđâu?A. Khí quảnB. Khoang mũiC. Phổi. D. PhếquảnCâu 25:Ởnơi đông người , nếu có một em nhỏbịngất xỉu, mặt tái tím và ngừng hô hấp đột ngột. Em xửlý như thếnào?A. Đưa em nhỏbịnạn đi bệnh viện cấp cứu.B. Đưa em nhỏbịnạn ra khỏi nơi đông người.C. Đưa ra chỗthoáng, tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.D. Đặt em bé tại chỗ, hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.Câu 26:Vì sao trẻem mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc?A. Đứa trẻbịcắt rốn, lượng CO2thừa ngày càng nhiều trong máu sẽkết hợp với nước thành axit cacbônic, hàm lượng ion H+tăng kích thích trung khu hô hấp gây nên tiếng khóc. 3B. Đứa trẻbịcắt rốn, trung khu hít vào hoạt động trước làm đứa trẻhít vào một lượng không khí vào trong phổi. Trung khu thởra hoạt động sau, làm trẻthởra. Khi không khí tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.C. Vì tếbào chính là nơi sửdụng trực tiếp O2và tạo ra CO2sựtrao đổi khí ởtếbào chính là nguyên nhân bên trong của sựtrao đổi khí bên ngoài thực hiện ởphổi.D. Đứa trẻbịcắt rốn đau nên khóc.Câu 27:Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi:A. Tinh bột chín.B. axit aminC. Lipit D. PrôtêinCâu 28:Muối mật có tác dụng biến đổi loại thức ăn nào?A. GluxitB. ProteinC. LipitD. Axit nucleic.Câu 29:Ruột già có chức năng:A. Tiêu hóa thức ănB. Hấp thụchất dinh dưỡng.C. Hấp thụlại nước.D. Tiết dịch tiêu hóa.Câu 30:Các chất được hấp thụqua niêm mạc ruột và vận chuyển vềtim theo những con đường nào?A. Máu, nước môB. Máu, bạch huyếtC. Nước mô, bạch huyết.D. Máu, nước mô, bạch huyết

1 đáp án
15 lượt xem

Câu 4: Hộp sọ ở người có bao nhiêu xương ghép lại với nhau tạo ra hộp sọ chứa não? A. 8 xương. B. 6 xương. C. 10 xương. D. 12 xương. Câu 5: Các xương dài ở trẻ em tiếp tục dài ra được là nhờ tác dụng của A. mô xương xốp. B. sụn tăng trưởng. C. màng xương. D. mô xương cứng. Câu 6: Tính chất của cơ là A. co và dãn. B. có khả năng co. C. có khả năng dãn. D. bám vào hai xương qua khớp. Câu 7: Chất khoáng trong xương có chức năng A. làm cho xương bền chắc. B. làm cho xương có tính mềm dẻo. C. làm cho xương tăng trưởng. D. làm cho xương co dãn. Câu 8: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực hút. Câu 9: Bộ xương người gồm bao nhiêu phần? A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần. Câu 10: Bộ xương người trưởng thành có khoảng bao nhiêu chiếc xương? A. 300. B. 200. C. 206. D. 306. Câu 11: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 cơ. B. 600 cơ. C. 800 cơ. D. 500 cơ. Câu 12: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động. B. Giúp xương dài ra. C. Giúp xương phát triển to về bề ngang. D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng. Câu 13: Tác dụng của mô xương xốp là A. làm xương to ra. C. chứa tuỷ đỏ. B. làm xương dài ra. D. giúp xương đàn hồi. Câu 14: Xương thân bao gồm: A. xương sườn, xương lồng ngực. B. cột sống và lồng ngực. C. cột sống và các đốt sống. D. cột sống và các xương sườn. Câu 15: Xương đầu của người có đặc điểm A. xương sọ lớn hơn xương mặt. C. xương sọ bằng xương mặt. B. xương sọ nhỏ hơn xương mặt. D. xương sọ lớn hơn xương hàm. Câu 16: Thành phần hoá học của xương bao gồm A. chất cốt giao. C. prôtêin, canxi. B. muối khoáng. D. chất cốt giao và muối khoáng. Câu 17: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit axêtic. B. Axit malic. C. Axit acrylic. D. Axit lactic. Câu 18: Loại khớp thường gặp ở chân, tay là A. khớp động. C. khớp bất động. B. khớp bán động. D. khớp không động. Câu19: Cơ co tạo ra một lực để sinh ra A. điện. B. nhiệt. C. công. D. lao động. Câu 20: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là A. bó cơ. B. bắp cơ. C. tơ cơ. D. bụng cơ. Câu 21: Cấu trúc nào dưới đây có kích thước lớn nhất? A. Tơ cơ. B. Bắp cơ. C. Bó cơ. D. Sợi cơ. Câu 22. Ngồi học đúng tư thế có tác dụng chống A. mỏi cơ. B. cong vẹo cột sống. C. cốt hoá xương nhanh. D. còi xương. Câu 23: Loại xương nào được xếp vào nhóm xương dài ? A. Xương hộp sọ. B. Xương đùi. C. Xương cánh chậu. D. Xương đốt sống. Câu 24: Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố nào ? A. Ôxi. B. Nước. C. Muối khoáng. D. Chất hữu cơ. Câu 25 : Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út. B. Ngón giữa. C. Ngón cái. D. Ngón trỏ. Câu 26: Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ? A. Mặt, bàn tay. B. Đùi, tai. C. Thắt lưng, cẳng chân. D. Đùi, cổ. Câu 27: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động. B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não. C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não. D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động. Câu 28: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là? A. Sắt. B. Can xi. C. Phốt pho. D. Magiê. Câu 29: Khi nói về cơ chế co cơ nhận định nào sau đây là đúng? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho TB cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho TB cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho TB cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho TB cơ ngắn lại.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem