Câu 4: Hộp sọ ở người có bao nhiêu xương ghép lại với nhau tạo ra hộp sọ chứa não? A. 8 xương. B. 6 xương. C. 10 xương. D. 12 xương. Câu 5: Các xương dài ở trẻ em tiếp tục dài ra được là nhờ tác dụng của A. mô xương xốp. B. sụn tăng trưởng. C. màng xương. D. mô xương cứng. Câu 6: Tính chất của cơ là A. co và dãn. B. có khả năng co. C. có khả năng dãn. D. bám vào hai xương qua khớp. Câu 7: Chất khoáng trong xương có chức năng A. làm cho xương bền chắc. B. làm cho xương có tính mềm dẻo. C. làm cho xương tăng trưởng. D. làm cho xương co dãn. Câu 8: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực hút. Câu 9: Bộ xương người gồm bao nhiêu phần? A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần. Câu 10: Bộ xương người trưởng thành có khoảng bao nhiêu chiếc xương? A. 300. B. 200. C. 206. D. 306. Câu 11: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 cơ. B. 600 cơ. C. 800 cơ. D. 500 cơ. Câu 12: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động. B. Giúp xương dài ra. C. Giúp xương phát triển to về bề ngang. D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng. Câu 13: Tác dụng của mô xương xốp là A. làm xương to ra. C. chứa tuỷ đỏ. B. làm xương dài ra. D. giúp xương đàn hồi. Câu 14: Xương thân bao gồm: A. xương sườn, xương lồng ngực. B. cột sống và lồng ngực. C. cột sống và các đốt sống. D. cột sống và các xương sườn. Câu 15: Xương đầu của người có đặc điểm A. xương sọ lớn hơn xương mặt. C. xương sọ bằng xương mặt. B. xương sọ nhỏ hơn xương mặt. D. xương sọ lớn hơn xương hàm. Câu 16: Thành phần hoá học của xương bao gồm A. chất cốt giao. C. prôtêin, canxi. B. muối khoáng. D. chất cốt giao và muối khoáng. Câu 17: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit axêtic. B. Axit malic. C. Axit acrylic. D. Axit lactic. Câu 18: Loại khớp thường gặp ở chân, tay là A. khớp động. C. khớp bất động. B. khớp bán động. D. khớp không động. Câu19: Cơ co tạo ra một lực để sinh ra A. điện. B. nhiệt. C. công. D. lao động. Câu 20: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là A. bó cơ. B. bắp cơ. C. tơ cơ. D. bụng cơ. Câu 21: Cấu trúc nào dưới đây có kích thước lớn nhất? A. Tơ cơ. B. Bắp cơ. C. Bó cơ. D. Sợi cơ. Câu 22. Ngồi học đúng tư thế có tác dụng chống A. mỏi cơ. B. cong vẹo cột sống. C. cốt hoá xương nhanh. D. còi xương. Câu 23: Loại xương nào được xếp vào nhóm xương dài ? A. Xương hộp sọ. B. Xương đùi. C. Xương cánh chậu. D. Xương đốt sống. Câu 24: Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố nào ? A. Ôxi. B. Nước. C. Muối khoáng. D. Chất hữu cơ. Câu 25 : Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út. B. Ngón giữa. C. Ngón cái. D. Ngón trỏ. Câu 26: Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ? A. Mặt, bàn tay. B. Đùi, tai. C. Thắt lưng, cẳng chân. D. Đùi, cổ. Câu 27: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động. B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não. C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não. D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động. Câu 28: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là? A. Sắt. B. Can xi. C. Phốt pho. D. Magiê. Câu 29: Khi nói về cơ chế co cơ nhận định nào sau đây là đúng? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho TB cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho TB cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho TB cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho TB cơ ngắn lại.

2 câu trả lời

Đáp án:

câu 20: C

câu 21: D

câu 22: B

câu 23: B

câu 24: A

câu 25: C

câu 26: A

câu 27: A

câu 28: B

câu 29: D

 

Đáp án:

 4a

5b

6d

7b

8a

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm