• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
87 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ? A. Cơ co chân lông B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống. C. cơ co chân lông. D. mạch máu. Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ? A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ? A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ? A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ? A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

2 đáp án
89 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ? A. Cơ co chân lông B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống. C. cơ co chân lông. D. mạch máu. Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ? A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ? A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ? A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ? A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

2 đáp án
83 lượt xem
2 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem

Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra. Câu 2. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Axit uric C. Ôxalat D. Xistêin Câu 3. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu? A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột Câu 4. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ Câu 5. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước Câu 6. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ? A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc Câu 7. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn Câu 8. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ? A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin Câu 9. Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ? A. Bài tiết nước tiểu B. Lọc máu C. Hấp thụ và bài tiết tiếp D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ? A. 1963 B. 1954 C. 1926 D. 1981

2 đáp án
160 lượt xem

Câu 1. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ? A. Cơ vòng ống đái B. Cơ lưng xô C. Cơ bóng đái D. Cơ bụng Câu 2. Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn nào dưới đây không cần đến ATP ? A. Bài tiết tiếp B. Hấp thụ lại C. Lọc máu D. Tất cả các phương án còn lại Câu 3. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ? A. 1,5 lít B. 2 lít C. 1 lít D. 0,5 lít Câu 4. Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Bể thận C. Ống thận D. Nang cầu thận Câu 5. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 6. Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây ? A. Hồng cầu B. Nước C. Ion khoáng D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7. Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Crêatin C. Axit uric D. Nước Câu 8. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng. D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc. Câu 9. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ? A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml Câu 10. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ? A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

2 đáp án
97 lượt xem