• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1: Cấu tạo của da người gồm có: A. lớp da, lớp bì, lớp biểu bì B. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da C. lớp da, lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da D. lớp bì, lớp da, lớp mỡ dưới da Câu 2: (TH) Chức năng của da người là: A. bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, vận động B. bảo vệ, cảm giác, vận động C. bảo vệ, cảm giác, điều hòa thân nhiệt, bài tiết D. bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt, bài tiết Câu 3: (VDT) Lớp tế bào chết ở da người là: A. tầng sừng và tuyến nhờn C. tầng sừng và tuyến mồ hôi C. tầng sừng B. tuyến nhờn Câu 4: (NB) Trong cấu tạo da người. tầng tế bào sống nằm ở: A.lớp bì B.lớp biểu bì C.lớp mỡ D.Lớp cơ Câu 5: (TH) Trong cấu tạo da người, màu sắc của da được quy định bởi các hạt sắc tố nằm ở: A. tầng tế bào sống B. thụ quan C. tầng sừng D. Lớp biểu bì Câu 6: (TH) Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì? A. Dự trữ B.Cách nhiệt C. Cảm nhận D. Bài tiết Câu 7: (TH) Trong cấu tạo của da người, thành phần nào không nằm ở lớp bì? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Thụ quan D. Sắc tố da Câu 8: (VDT) Ở người, lông và móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của: A. tầng tế bào sống B. tầng sừng C. mạch máu D. cơ co chân lông Câu 9: (NB) Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào sau đây? A. Má B. Gan bàn chân C. Đầu gối D. Bắp chân Câu 10: (TH) Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không thấm nước? A. Tuyến mồ hôi B. Mạch máu C. Tuyến nhờn D. Thụ quan Câu 11: (VDT) Lông mày có tác dụng gì? A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt Câu 12: (TH) Cầm một vật trong tay ,ta cảm nhận được nóng , lạnh , độ cứng , độ mềm của vật là nhờ hoạt động của A. dây thần kinh B. tuyến nhờn C. mạch máu D. thụ quan ---------------------------

2 đáp án
107 lượt xem

Câu 11: (NB) Quá trình lọc máu có diễn ra ở đâu và tạo thành sản phẩm nào? A. Ở cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu B. Ở ống thận và tạo nước tiểu chính thức. C. Ở ống thận và nước tiểu đầu. D. Ở cầu thận và tạo ra nước tiểu chính thức. Câu 12: (NB) Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm là: A. Diễn ra liên tục. B. Diễn ra gián đoạn. C. Tùy từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn. D. Diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều. Câu 13: (NB) Sự thải nước tiểu có đặc điểm: A. Diễn ra liên tục. B. Diễn ra gián đoạn. C. Tùy từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn. D. Diễn ra vào những lúc nhất định. Câu 14: (NB) Giai đoạn hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết của quá trình tạo nước tiểu xảy ra ở đâu ? A. Ống dẫn nước tiểu. B. Màng cầu thận. C. Bàng quang. D. Ống thận. Câu 15: (VDT) Khi cầu thận bị viêm và suy thoái thì hậu quả gì sẽ xảy ra ? A. Quá trình lọc máu bị trì trệ dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc B. Ống thận bị tổn thương và nước tiểu hoà vào máu. C. Quá trình hấp thụ lại và bài tiết kém. D. Gây bí tiểu Câu 16: (NB) Nước tiểu chính thức được đổ vào A. Bóng đái B. Ống dẫn nước tiểu C. Ống đái D. Bể thận Câu 17: (NB) Nước tiểu đầu được hình thành do quá trình lọc máu diễn ra ở đâu? A. Cầu thận B. Nang cầu thận C. Bể thận D. Ống thận Câu 18: (TH) Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozo thì người này sẽ bị bệnh gì? A. Dư insulin C. Sỏi thận B. Đái tháo đường D. Sỏi bóng đái Câu 19: (VDC) Chất hòa tan được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn là: A. Glucozơ C. Protein B. Nước D. Creatin Câu 20: (NB) Việc thoát nước tiểu ra ngoài là nhờ hoạt động của : A. Cơ vân ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng B. Cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng C. Cơ trơn ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng D. Cơ vân và cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

2 đáp án
80 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của A. quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào ? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng Câu 3. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” B. Bỏ chạy khi có báo động cháy C. Nổi gai ốc khi đi qua nghĩa địa D. Dừng lại trước ngã tư khi nhìn thấy đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng Câu 4. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới” C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày Câu 5. Tiếng nói và chữ viết là cơ sở của A. ngôn ngữ. B. tư duy. C. trí nhớ. D. phản xạ không điều kiện. Câu 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. A. phương tiện B. cơ sở C. nền tảng D. mục đích Câu 7. Tiếng nói và chữ viết được gộp chung thành A. giáo dục. B. văn hóa. C. ngôn ngữ. D. xã hội. Câu 8. Khả năng tư duy trừu tượng chỉ có ở đối tượng nào trong sinh giới ? A. Con người B. Động vật linh trưởng C. Động vật có xương sống D. Thú có túi Câu 9. Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình nào dưới đây ? A. Cụ thể hóa và khái quát hóa các sự vật B. Cụ thể hóa và phân tích các sự vật, hiện tượng C. Khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật D. Cụ thể hóa và trừu tượng hóa các sự vật Câu 10. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có thể mang lại kết quả nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Giúp trẻ phân biệt được người quen với người lạ C. Giúp hình thành nếp sống văn hóa D. Giúp con người thích nghi với môi trường sống mới

2 đáp án
77 lượt xem
2 đáp án
92 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Câu 1. Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của A. quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào ? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng Câu 3. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” B. Bỏ chạy khi có báo động cháy C. Nổi gai ốc khi đi qua nghĩa địa D. Dừng lại trước ngã tư khi nhìn thấy đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng Câu 4. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới” C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày Câu 5. Tiếng nói và chữ viết là cơ sở của A. ngôn ngữ. B. tư duy. C. trí nhớ. D. phản xạ không điều kiện. ae giúp với em đang còn nhìu bài lắm ạ

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây ? A. Mang tính chất cá thể, không di truyền B. Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống C. Dễ mất đi khi không được củng cố D. Số lượng không hạn định Câu 2. Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây ? A. Có sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời B. Cung phản xạ đơn giản C. Mang tính chất bẩm sinh D. Bền vững theo thời gian Câu 3. Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiên ? A. Bỏ chạy khi có báo cháy B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng Câu 4. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ? A. Tim đập nhanh khi nhìn thấy chó dại chạy đến gần B. Môi tím tái khi trời rét C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu Câu 5. Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố ? A. Co chân lại khi bị kim châm B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc Câu 6. Thông thường, sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của yếu tố nào sau đây ? A. Đường liên hệ thần kinh tạm thời B. Các vùng chức năng của vỏ não C. Kích thích không điều kiện D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7. Sự hình thành phản xạ có điều kiện cần tới điều kiện nào sau đây ? A. Kích thích có điều kiện phải tác động cùng lúc với kích thích không điều kiện B. Kích thích không điều kiện phải tác động trước kích thích có điều kiện một thời gian ngắn C. Có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện và một kích thích không điều kiện D. Tất cả các phương án còn lại Câu 8. Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ? A. Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới. B. Mang tính bền vững, giúp con người giữ được các phẩm chất đã được hình thành qua thời gian dài sinh sống. C. Có tính chất cá thể, tạo ra sự đa dạng sinh học trong nội bộ loài người. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 9. Ai là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó ? A. C. Đacuyn B. G. Simson C. I.V. Paplôp D. G. Menđen Câu 10. Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện ? A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài B. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu C. Vã mồ hôi khi ăn đồ chua D. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là A. màng cơ sở. B. màng tiền đình. C. màng nhĩ. D. màng cửa bầu dục. Câu 2. Ở người, loại xương nào dưới đây được gắn trực tiếp với màng nhĩ ? A. Xương bàn đạp B. Xương đe C. Xương búa D. Xương đòn Câu 3. Ở tai giữa của chúng ta tồn tại mấy loại xương ? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4. Trong tai người, xương bàn đạp nằm áp sát với bộ phận nào dưới đây ? A. Màng nhĩ B. Màng cửa bầu dục C. Màng tiền đình D. Ống bán khuyên Câu 5. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian ? A. Ốc tai và ống bán khuyên B. Bộ phận tiền đình và ốc tai C. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên Câu 6. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở A. màng bên. B. màng cơ sở. C. màng tiền đình. D. màng cửa bầu dục. Câu 7. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ? A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau. B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này. C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 8. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ? A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm B. Xử lí các kích thích về sóng âm C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian D. Truyền sóng âm về não bộ Câu 9. Mỗi bên tai người có bao nhiêu ống bán khuyên ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Vệ sinh tai sạch sẽ bằng tăm bông, tránh dùng vật sắc nhọn vì có thể gây tổn thương màng nhĩ. C. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc sử dụng các biện pháp chống ồn (dùng bịt tai, xây tường cách âm…). D. Súc miệng bằng nước muối sinh lý thường xuyên để phòng ngừa viêm họng, từ đó giảm thiếu nguy cơ viêm tai giữa.

2 đáp án
95 lượt xem

Câu 1. Cơ quan phân tích thị giác gồm có 3 thành phần chính, đó là A. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm. B. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng mạch, dây thần kinh thính giác và vùng thị giác ở thùy đỉnh. C. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng cứng, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy trán. D. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh vị giác và vùng vị giác ở thùy chẩm. Câu 2. Dây thần kinh thị giác là A. dây số I. B. dây số IX. C. dây số II. D. dây số VIII. Câu 3. Cầu mắt cấu tạo gồm mấy lớp ? A. 5 lớp B. 4 lớp C. 2 lớp D. 3 lớp Câu 4. Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thụ cảm thị giác ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Tế bào nón C. Tế bào que D. Tế bào hạch Câu 5. Ở màng lưới, điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của A. tế bào que. B. tế bào nón. C. tế bào hạch. D. tế bào hai cực. Câu 6. Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thích nào dưới đây ? A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh B. Ánh sáng mạnh và màu sắc C. Ánh sáng yếu và màu sắc D. Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc Câu 7. Ở mắt người, điểm mù là nơi A. đi ra của các sợi trục tế bào thần kinh thị giác. B. nơi tập trung tế bào nón. C. nơi tập trung tế bào que. D. nơi đi ra của các sợi trục tế bào liên lạc ngang. Câu 8. Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất ? A. Màng giác B. Thủy dịch C. Dịch thủy tinh D. Thể thủy tinh Câu 9. Mống mắt còn có tên gọi khác là A. lòng đen. B. lỗ đồng tử. C. điểm vàng. D. điểm mù. Câu 10. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. A. thể thủy tinh B. thủy dịch C. dịch thủy tinh D. màng giác

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1. Hệ thần kinh giao cảm ở người được phân chia thành mấy phân hệ ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 2. Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống phân bố từ A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II. B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III. C. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng II. D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng I. Câu 3. Ở người, hai chuỗi hạch nằm dọc hai bên cột sống thuộc về A. phân hệ đối giao cảm và hệ thần kinh vận động. B. hệ thần kinh vận động. C. phân hệ đối giao cảm. D. phân hệ giao cảm. Câu 4. Khi nói về phân hệ đối giao cảm, nhận định nào sau đây là chính xác ? A. Trung ương nằm ở đại não B. Sợi trục của nơron trước hạch ngắn C. Nơron sau hạch có bao miêlin. D. Sợi trục của nơron sau hạch ngắn Câu 5. Trung ương của phân hệ đối giao cảm nằm ở bộ phận nào dưới đây ? 1. Đại não 2. Trụ não 3. Tủy sống 4. Tiểu não A. 2, 3 B. 1, 4 C. 1, 2 D. 3, 4 Câu 6. Các hạch của phân hệ đối giao cảm nằm ở đâu ? A. Nằm gần cơ quan phụ trách B. Nằm gần tủy sống C. Nằm gần trụ não D. Nằm liền dưới vỏ não Câu 7. Khi tác động lên một cơ quan, phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng A. tương tự nhau. B. giống hệt nhau. C. đối lập nhau. D. đồng thời với nhau. Câu 8. Tác dụng sinh lý nào dưới đây thuộc về phân hệ đối giao cảm ? A. Dãn mạch máu ruột B. Dãn mạch máu đến cơ C. Dãn đồng tử D. Dãn cơ bóng đái Câu 9. Khi tác động lên các cơ quan, phân hệ giao cảm gây ra phản ứng nào dưới đây ? A. Co phế quản nhỏ B. Tăng tiết nước bọt C. Giảm nhu động ruột D. Giảm lực co tim và nhịp tim Câu 10. Phát biểu nào dưới đây về hệ thần kinh sinh dưỡng ở người là đúng ? A. Sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin. B. Sợi sau hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin. C. Sợi trước hạch của phân hệ giao cảm và sợi sau hạch của phân hệ đối giao cảm có bao miêlin. D. Sợi sau hạch của phân hệ giao cảm và sợi trước hạch của phân hệ đối giao cảm có bao miêlin

2 đáp án
81 lượt xem

Câu 1. Mỗi bán cầu đại não ở người được phân chia thành mấy thùy ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 2. Vỏ não được cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào có hình dạng như thế nào ? A. Hình tháp B. Hình nón C. Hình trứng D. Hình sao Câu 3. Ở người trưởng thành, diện tích bề mặt của vỏ não nằm trong khoảng bao nhiêu ? A. 2300 – 2500 cm2 B. 1800 – 2000 cm2 C. 2000 – 2300 cm2 D. 2500 – 2800 cm2 Câu 4. Vỏ não người có bề dày khoảng A. 1 – 2 mm. B. 2 – 3 mm. C. 3 – 5 mm. D. 7 – 8 mm. Câu 5. Ở vỏ não người, rãnh đỉnh là nơi ngăn cách A. thùy chẩm với thùy đỉnh. B. thùy trán với thùy đỉnh. C. thùy đỉnh và thùy thái dương. D. Thùy thái dương và thùy chẩm. Câu 6. Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não ? A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán Câu 7. Ở người, vùng chức năng nào dưới đây nằm ở thùy trán ? A. Vùng vị giác B. Vùng hiểu tiếng nói C. Vùng vận động ngôn ngữ D. Vùng thính giác Câu 8. Khi nói về cấu tạo của đại não, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong B. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong tạo thành các nhân nền C. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong D. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong tạo thành các nhân nền Câu 9. Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Ở người, hơn … bề mặt của vỏ não nằm trong các khe và rãnh. A. 4/5 B. 3/4 C. 2/3 D. 5/6 Câu 10. Hầu hết các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não và các phần dưới của não đều bắt chéo ở A. hành tủy hoặc tủy sống. B. não trung gian hoặc trụ não. C. tủy sống hoặc tiểu não. D. tiểu não hoặc não giữa.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 3. Bộ phận nào của não nối liền trực tiếp với tủy sống ? A. Não trung gian B. Não giữa C. Cầu não D. Hành não Câu 4. Trụ não không bao gồm cấu trúc nào dưới đây ? A. Hành não B. Cầu não C. Não giữa D. Tiểu não Câu 5. Bộ phận nào dưới đây được cấu tạo bởi chất trắng bao ngoài, chất xám nằm bên trong ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Trụ não C. Tiểu não D. Đại não Câu 6. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. Câu 7. Bộ phận nào của não là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới đi lên não ? A. Cầu não B. Tiểu não C. Não giữa D. Não trung gian Câu 8. Con người có tất cả bao nhiêu đôi dây thần kinh não ? A. 6 đôi B. 31 đôi C. 12 đôi D. 24 đôi Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Ở người, nhân xám của … là các trung khu thần kinh, nơi xuất phát của các dây thần kinh não. A. tiểu não B. não trung gian C. trụ não D. tiểu não Câu 10. Khi phá hủy một phần của bộ phận nào dưới đây, ếch sẽ nhảy và bơi loạng choạng ? A. Cuống não B. Tiểu não C. Hành não D. Cầu não

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 6. Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Tất cả các chi đều không co C. Tất cả các chi đều co D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại Câu 7. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ? A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động D. Tất cả các phương án còn lại Câu 8. Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ? A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án còn lại Câu 9. Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì ? A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10. Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy ? A. Rễ vận động B. Hạch thần kinh C. Lỗ tủy D. Hành não

2 đáp án
19 lượt xem