• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic Câu 22: Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau  A. Noron hướng tâm, noron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng B. Cơ quan thụ cảm, noron trung gian, cơ quan phản ứng C. Noron hướng tâm, noron li tâm, noron trung gian, cơ quan thụ cảm D. Noron hướng tâm, noron li tâm, noron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng Câu 23: Hồng cầu có chức năng A. giúp máu duy trì ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. B. tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác. C. vận chuyển khí oxi và khí cacbonic. D. bảo vệ cơ thể. Câu 24: Trao đổi khí ở tế bào A. gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu. B. là quá trình trao đổi khí cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang. C. gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của khí cacbonic từ tế bào vào máu. D. gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu và của khí cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang. Câu 25: Thành phần hóa học cấu tạo của xương gồm A. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) D. Kali và Natri Câu 26: Đường dẫn khí có chức năng gì?  A. Dẫn khí, thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi D. Làm ẩm không khí, bảo vệ hệ hô hấp Câu 27: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu và bạch cầu D. Hồng cầu Câu 28: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động? A. Khớp giữa các đốt sống B. Khớp giữa các đốt ngón tay C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân Câu 29: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống→ tiêu hóa thức ăn → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → hấp thụ các chất dinh dưỡng → thải phân. B. Ăn và uống → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → hấp thụ các chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → thải phân. C. Ăn và uống → hấp thụ các chất dinh dưỡng→ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa→ tiêu hóa thức ăn → thải phân. D. Ăn và uống → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → tiêu hóa thức ăn→ hấp thụ các chất dinh dưỡng→ thải phân. Câu 30: Tuyến tiêu hóa có ở khoang miệng là A. tuyến gan. B. tuyến vị. C. tuyến tụy. D. tuyến nước bọt. Câu 31: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa?  A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 32: Các tế bào máu gồm A. huyết tương, hồng cầu B. bạch cầu, tiểu cầu C. huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu D. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 33: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là A. Họng, thực quản, phế quản B. Họng, thanh quản, khí quản C. Thanh quản, phế nang, phổi D. Phế quản, phổi, khí quản Câu 34: Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương đùi B. Xương hộp sọ C. Xương đốt sống D. Xương bả vai Câu 35: Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá A. axit nuclêic. B. gluxit. C. lipit. D. prôtêin. Câu 36: Cơ có hai tính chất cơ bản là A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 37: Đối với người có nhóm máu A khi được truyền máu thì A. tiếp nhận được nhóm máu A, B, AB. B. nhận được nhóm máu O và A. C. tiếp nhận được nhóm máu A, B, O, AB. D. nhận được nhóm máu O và B. Câu 38: Tại sao tim làm hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi?    A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi B. Vì tim nhỏ    C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể D. Vì tim làm việc theo chu kì Câu 39: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ? A. màng xương B. khoang xương C. sụn bọc đầu xương D. mô xương cứng Câu 40: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa? A. gluxit, lipit, protein  B. nước, lipit, axit nucleic C. gluxit, vitamin, axit nucleic D. nước, vitamin, muối khoáng

1 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Nơron có hai chức năng cơ bản là A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 2: Ở người có mấy loại khớp xương    A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 3: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 4: Cơ thể người chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: đầu, thân, các chi. B. 4 phần: đầu, cổ, thân, chi C. 2 phần: đầu, thân D. 5 phần: đầu, cổ, thân, tay, chân. Câu 5: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 6: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 7: Trong máu, các tế bào máu chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? A. 75%       B. 60% C. 55%       D. 45% Câu 8: Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu Câu 9: Tiêm phòng vacxin giúp con người A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tạo sự miễn dịch tập nhiễm Câu 10: Hệ mạch gồm mấy loại    A. 2 loại là động mạch, mao mạch      B. 2 loại là động mạch và tĩnh mạch    C. 3 loại là động mạch, tĩnh mạch, mao mạch       D. 3 loại là động mạch phổi, động mạch chủ, động mạch vành Câu 11: Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm    A. Tim và hệ mạch B. Tim và động mạch C. Tim và tĩnh mạch D. Tim và mao mạch Câu 12: Nhóm máu chuyên cho là    A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 13: Để cơ và xương phát triển tốt cần A. Rèn luyện thể dục thể thao lúc tâm trạng thoải mái. B. Lao động vừa sức. C. Có chế độ dinh dưỡng theo sở thích. D. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí, rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sứ c.Câu 14: Đơn vị cấu tạo của phổi là A. Phế nang B. Phế quản C. 2 lá phổi D. thanh quản Câu 15: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản       B. Thực quản C. Khí quản       D. Phế quản Câu 16: Vì sao nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt? A. Enzim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột thành đường Lactôzơ.       B. Enzim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột thành đường Mantôzơ.  C. Enzim pepsin trong dạ dày một phần tinh bột thành đường Mantôzơ.  D. Enzim pepsin trong dạ dày phân cắt protien chuỗi dài thanh protein chuỗi ngắn. Câu 17: Thành phần nào chiếm 55% thể tích của máu? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu Câu 18:  Mô thần kinh có chức năng    A. Bảo vệ và nâng đỡ B. Bảo vệ và co giãn    C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết Câu 19: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí phế nang vào máu? A. Khí nitơ B. Khí ôxi C. Khí cacbônic D. Khí hiđrô Câu 20: Các cơ quan của hệ tiêu hoá là A. Thực quản, dạ dày, thanh quản, ruột non.      B. Thực quản, dạ dày, ruột non, tuyến vị C. Khí quản, gan, ruột non, ruột già      D. Thanh quản, khí quản, ruột già, tụy Câu 21: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacboonic

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 07: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 C. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn D. Tất cả các phương án Đáp án của bạn: Câu 08: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Bạch cầu B. Tất cả các đáp án trên C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Đáp án của bạn: Câu 09: Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết? A. Bụi B. Lưu huỳnh oxit C. Cacbon oxit D. Nito oxit Đáp án của bạn: Câu 10: Loại mạch nào có lòng trong hẹp nhất A. Mao mạch B. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch D. Động mạch chủ Đáp án của bạn: Câu 11: Vai trò đầy đủ của hệ bạch huyết là: A. Sản xuất tế bào máu B. Bảo vệ cơ thể C. Vận chuyển các chất trong cơ thể D. Thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể Đáp án của bạn: Câu 12: Tá tràng nằm ở vị trí nào? A. Đoạn đầu của ruột non B. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già C. Đoạn cuối của ruột già. D. Đoạn cuối của ruột non Đáp án của bạn: Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tim: A. Tim có thành tâm nhĩ dày hơn thành tâm thất B. Giữa tâm thất với tâm nhĩ và tâm thất với động mạch có van C. Tim có 4 ngăn D. Tim hình chóp, đỉnh nằm dưới, đáy hướng lên trên và hơi lệch về phía bên trái. Đáp án của bạn: Câu 14: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là: A. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo B. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động Đáp án của bạn: Câu 15: Ở đây chất dinh dưỡng được tích lũy hoặc loại bỏ, chất độc bị khử? A. Gan B. Ruột non C. Ruột già D. Thận Đáp án của bạn: Câu 16: Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là: A. Có cả biến đổi lí học và hóa học B. Chỉ có biến đổi lí học C. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học D. Chỉ có biến đổi hóa học Đáp án của bạn: Câu 17: Trong cơ thể có mấy loại bạch cầu? A. 4 B. 2 C. 5 D. 1

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 07: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 C. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn D. Tất cả các phương án Đáp án của bạn: Câu 08: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Bạch cầu B. Tất cả các đáp án trên C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Đáp án của bạn: Câu 09: Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết? A. Bụi B. Lưu huỳnh oxit C. Cacbon oxit D. Nito oxit Đáp án của bạn: Câu 10: Loại mạch nào có lòng trong hẹp nhất A. Mao mạch B. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch D. Động mạch chủ Đáp án của bạn: Câu 11: Vai trò đầy đủ của hệ bạch huyết là: A. Sản xuất tế bào máu B. Bảo vệ cơ thể C. Vận chuyển các chất trong cơ thể D. Thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể Đáp án của bạn: Câu 12: Tá tràng nằm ở vị trí nào? A. Đoạn đầu của ruột non B. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già C. Đoạn cuối của ruột già. D. Đoạn cuối của ruột non Đáp án của bạn: Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tim: A. Tim có thành tâm nhĩ dày hơn thành tâm thất B. Giữa tâm thất với tâm nhĩ và tâm thất với động mạch có van C. Tim có 4 ngăn D. Tim hình chóp, đỉnh nằm dưới, đáy hướng lên trên và hơi lệch về phía bên trái. Đáp án của bạn: Câu 14: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là: A. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo B. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động Đáp án của bạn: Câu 15: Ở đây chất dinh dưỡng được tích lũy hoặc loại bỏ, chất độc bị khử? A. Gan B. Ruột non C. Ruột già D. Thận Đáp án của bạn: Câu 16: Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là: A. Có cả biến đổi lí học và hóa học B. Chỉ có biến đổi lí học C. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học D. Chỉ có biến đổi hóa học Đáp án của bạn: Câu 17: Trong cơ thể có mấy loại bạch cầu? A. 4 B. 2 C. 5 D. 1

2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem