C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic Câu 22: Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau A. Noron hướng tâm, noron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng B. Cơ quan thụ cảm, noron trung gian, cơ quan phản ứng C. Noron hướng tâm, noron li tâm, noron trung gian, cơ quan thụ cảm D. Noron hướng tâm, noron li tâm, noron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng Câu 23: Hồng cầu có chức năng A. giúp máu duy trì ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. B. tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác. C. vận chuyển khí oxi và khí cacbonic. D. bảo vệ cơ thể. Câu 24: Trao đổi khí ở tế bào A. gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu. B. là quá trình trao đổi khí cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang. C. gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của khí cacbonic từ tế bào vào máu. D. gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu và của khí cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang. Câu 25: Thành phần hóa học cấu tạo của xương gồm A. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) D. Kali và Natri Câu 26: Đường dẫn khí có chức năng gì? A. Dẫn khí, thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi D. Làm ẩm không khí, bảo vệ hệ hô hấp Câu 27: Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu và bạch cầu D. Hồng cầu Câu 28: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động? A. Khớp giữa các đốt sống B. Khớp giữa các đốt ngón tay C. Khớp giữa các xương hộp sọ D. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân Câu 29: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống→ tiêu hóa thức ăn → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → hấp thụ các chất dinh dưỡng → thải phân. B. Ăn và uống → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → hấp thụ các chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → thải phân. C. Ăn và uống → hấp thụ các chất dinh dưỡng→ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa→ tiêu hóa thức ăn → thải phân. D. Ăn và uống → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → tiêu hóa thức ăn→ hấp thụ các chất dinh dưỡng→ thải phân. Câu 30: Tuyến tiêu hóa có ở khoang miệng là A. tuyến gan. B. tuyến vị. C. tuyến tụy. D. tuyến nước bọt. Câu 31: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 32: Các tế bào máu gồm A. huyết tương, hồng cầu B. bạch cầu, tiểu cầu C. huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu D. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Câu 33: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là A. Họng, thực quản, phế quản B. Họng, thanh quản, khí quản C. Thanh quản, phế nang, phổi D. Phế quản, phổi, khí quản Câu 34: Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương đùi B. Xương hộp sọ C. Xương đốt sống D. Xương bả vai Câu 35: Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá A. axit nuclêic. B. gluxit. C. lipit. D. prôtêin. Câu 36: Cơ có hai tính chất cơ bản là A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 37: Đối với người có nhóm máu A khi được truyền máu thì A. tiếp nhận được nhóm máu A, B, AB. B. nhận được nhóm máu O và A. C. tiếp nhận được nhóm máu A, B, O, AB. D. nhận được nhóm máu O và B. Câu 38: Tại sao tim làm hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi? A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi B. Vì tim nhỏ C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể D. Vì tim làm việc theo chu kì Câu 39: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ? A. màng xương B. khoang xương C. sụn bọc đầu xương D. mô xương cứng Câu 40: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa? A. gluxit, lipit, protein B. nước, lipit, axit nucleic C. gluxit, vitamin, axit nucleic D. nước, vitamin, muối khoáng
1 câu trả lời
Câu 22: D. Noron hướng tâm, noron li tâm, noron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng (trang 20)
Câu 23 C. vận chuyển khí oxi và khí cacbonic. ( ghi nhớ trang 44)
Câu 24: D. gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu và của khí cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang. ( ghi nhớ trang 70)
Câu 25: A. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) ( trang 30 )
Câu 26: C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi (ghi nhớ trang 66)
Câu 27: A. Tiểu cầu (trang 48)
Câu 28: C. Khớp giữa các xương hộp sọ (trang 25)
Câu 29: D. Ăn và uống → vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa → tiêu hóa thức ăn→ hấp thụ các chất dinh dưỡng→ thải phân.
Câu 30: D. tuyến nước bọt. ( ghi nhớ trang 83)
Câu 31:A. Dạ dày ( trang 87 phần I)
Câu 32: D. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ( trang 42)
Câu 33: D. Phế quản, phổi, khí quản
Câu 34: A. Xương đùi
Câu 35: D. prôtêin.
Câu 36: A. co và dãn (trang 33)
Câu 37: B. nhận được nhóm máu O và A. ( trang 49)
Câu 38: D. Vì tim làm việc theo chu kì (trang56)
Câu 39: B. khoang xương (trang 29)
Câu 40: D. nước, vitamin, muối khoáng (trang 42, 43)