• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Cầu Tràng Tiền – chứng nhân lịch sử bao đời Cũng như cầu Long Biên ở Hà Nội được bắc ngang qua dòng sông Hồng, cầu Tràng Tiền là cây đầu tiên được bắc ngang qua sông Hương ở Huế. Cuối thế kỷ XIX, cầu Tràng Tiền là chiếc cầu đầu tiên được xây dựng ở Đông Dương nhưng xét về kỹ thuật và vật liệu là của phương Tây. Cây cầu với kết cấu được làm từ thép có chiều dài là 402m, bao gồm 6 nhịp dầm thép có hình dạng vành lược, khẩu độ mỗi nhịp là 67m. Lúc đầu, cầu Tràng Tiền không có lối dành cho người đi bộ. Mặt cầu được lát bằng ván lim. Đến năm 1904 – Giáp Thìn, 4 nhịp cầu bị rơi xuống sông Hương do một cơn bão lịch sử. Mãi cho đến năm 1906, cầu Trường Tiền được tu sửa lại. Đến triều vua Bảo Đại, năm 1937, cầu được trùng tu, cải tạo lớn. Hành lang hai bên được mở rộng cho phép xe đạp và người đi bộ lưu thông. Cứ ngỡ được trùng tu, sửa chữa lại cho rộng rãi nhưng đến năm 1946, cầu lại bị gãy hai phía tả ngạn do bom mìn chiến tranh gây nên. Cầu lại được sửa chữa hoàn chỉnh như cũ vào năm 1953. Không chỉ dừng lại ở đó, cầu lại sập một lần nữa, đổ xuống lòng sông Hương trong sự kiện tổng tiến công mùa Xuân năm 1968. Trong lúc chờ cầu tu sửa lại, một chiếc cầu phao được dựng thêm để nối đôi bờ thuận tiện cho việc di chuyển đi lại. Khi đất nước được hòa bình, thống nhất và cầu Tràng Tiền lại được trùng tu trong suốt chặng đường 5 năm (1991 – 1995). Cầu Tràng Tiền từ lúc khai sinh cho đến tận bây giờ trải qua nhiều tên gọi khác nhau như cầu Thành Thái, rồi Clelesmenceau, Nguyễn Hoàng, cầu Tràng Tiền… nhưng nhiều dân Cố đô vẫn quen gọi là cầu Trường Tiền. Sở dĩ những năm tháng lịch sử phía đối diện tả ngạn của cầu có một xưởng đúc tiền Triều Nguyễn nên bấy giờ cầu còn có tên là Trường Tiền. Từ xưa đến nay, cầu Tràng Tiền vẫn giữ một vai trò vị trí quan trọng đồng thời là điểm tham quan hấp dẫn trong chuyến du lịch Cố đô Huế. Những nhịp cầu cong cong soi bóng xuống dòng sông vào những ngày chói chang, lững thững thuyền trôi dưới dòng làm cho cầu thêm phần lặng lẽ, bình yên đến chi lạ. Tản bộ lang thang bên phía lề dành cho người đi bộ, bạn dường như được quay lại những năm tháng lịch sử oai hùng của đất nước. Những di tích lịch sử vẫn còn hiển hiện đâu đó quanh chiếc cầu biểu tượng cho mảnh đất Cố đô này. Hình ảnh những thiếu nữ mặc chiếc áo dài màu tim tím, tay cầm chiếc nón lá tạo độ duyên dáng bên chiếc cầu Tràng Tiền. Hay những nhánh hoa phượng đỏ khoe sắc bên sông tô màu nổi bật cho cầu Tràng Tiền. Hoặc những đôi uyên ương chọn địa điểm cầu để ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của chặng đường hạnh phúc phía trước. Đứng trên cầu nhìn xuống dòng Hương Giang vẫn lững lờ trôi, điểm tô thêm vài chiếc thuyền rồng Huế, đâu đó ban đêm lại nghe những khúc hát của ca trù Huế vang lên. Vào ban đêm chiếc cầu lại càng thêm lung linh hơn nữa của những ánh đèn, phát ra những gam màu tím, xanh, vàng, đỏ… làm cho cây cầu rực rỡ, huyền ảo. Đến du lịch tại Huế, lưu trú một trong những khách sạn gần sông Hương, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng, ngắm nhìn nét đẹp chiếc cầu Tràng Tiền. Những đường cong uốn lượn trên nền nước xanh màu lục biếc làm bao con tim phải xao xuyến đến lạ lùng. Với người dân Cố đô, cầu Tràng Tiền ẩn chứa bao nhiêu tâm tình, bao nhiêu nỗi niềm sâu sắc. Đứng trên cầu, ta bắt gặp những nét vẫn còn cổ kính như xưa của phường Phú Hòa với lịch sử lâu đời sầm uất, hay phường Phú Hội ở phái đầu cầu hướng nam trên đà phát triển. Cầu Tràng Tiền không chỉ minh chứng cho những nhân chứng lịch sử mà nơi đây còn trao bao lời hẹn thề, khúc nối duyên tình của những cặp đôi nam nữ. “Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp Anh qua không kịp, tội lắm em ơi Bấy lâu ni chịu tiếng mang lời Dẫu có xa nhau đi nữa cũng bởi ông Trời mà xa” Trải qua nhiều thăng trầm, cầu Tràng Tiền đã trở thành một phần lịch sử của mảnh đất cố đô. Mặc dù, ngày nay có nhiều cây cầu khác bắc qua sông Hương như Bạch Hổ, Phú Xuân, Bãi Dâu… nhưng Tràng Tiền vẫn là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ soi bóng dưới dòng Hương Giang. Đến với Huế, đứng trên cầu Tràng Tiền, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, lắng nghe âm thanh của những tiếng xe máy, xích lô hay tiếng rao bán của những gánh hàng rong… thấy cuộc đời đẹp đến thế. Nếu có dịp đến Huế hãy đến đây tham quan bạn nhé! (Theo https://huesmiletravel.com.vn/ ) a. Xác định bố cục của bài văn thuyết minh theo ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

1 đáp án
28 lượt xem

Cầu Tràng Tiền – chứng nhân lịch sử bao đời Cũng như cầu Long Biên ở Hà Nội được bắc ngang qua dòng sông Hồng, cầu Tràng Tiền là cây đầu tiên được bắc ngang qua sông Hương ở Huế. Cuối thế kỷ XIX, cầu Tràng Tiền là chiếc cầu đầu tiên được xây dựng ở Đông Dương nhưng xét về kỹ thuật và vật liệu là của phương Tây. Cây cầu với kết cấu được làm từ thép có chiều dài là 402m, bao gồm 6 nhịp dầm thép có hình dạng vành lược, khẩu độ mỗi nhịp là 67m. Lúc đầu, cầu Tràng Tiền không có lối dành cho người đi bộ. Mặt cầu được lát bằng ván lim. Đến năm 1904 – Giáp Thìn, 4 nhịp cầu bị rơi xuống sông Hương do một cơn bão lịch sử. Mãi cho đến năm 1906, cầu Trường Tiền được tu sửa lại. Đến triều vua Bảo Đại, năm 1937, cầu được trùng tu, cải tạo lớn. Hành lang hai bên được mở rộng cho phép xe đạp và người đi bộ lưu thông. Cứ ngỡ được trùng tu, sửa chữa lại cho rộng rãi nhưng đến năm 1946, cầu lại bị gãy hai phía tả ngạn do bom mìn chiến tranh gây nên. Cầu lại được sửa chữa hoàn chỉnh như cũ vào năm 1953. Không chỉ dừng lại ở đó, cầu lại sập một lần nữa, đổ xuống lòng sông Hương trong sự kiện tổng tiến công mùa Xuân năm 1968. Trong lúc chờ cầu tu sửa lại, một chiếc cầu phao được dựng thêm để nối đôi bờ thuận tiện cho việc di chuyển đi lại. Khi đất nước được hòa bình, thống nhất và cầu Tràng Tiền lại được trùng tu trong suốt chặng đường 5 năm (1991 – 1995). Cầu Tràng Tiền từ lúc khai sinh cho đến tận bây giờ trải qua nhiều tên gọi khác nhau như cầu Thành Thái, rồi Clelesmenceau, Nguyễn Hoàng, cầu Tràng Tiền… nhưng nhiều dân Cố đô vẫn quen gọi là cầu Trường Tiền. Sở dĩ những năm tháng lịch sử phía đối diện tả ngạn của cầu có một xưởng đúc tiền Triều Nguyễn nên bấy giờ cầu còn có tên là Trường Tiền. Từ xưa đến nay, cầu Tràng Tiền vẫn giữ một vai trò vị trí quan trọng đồng thời là điểm tham quan hấp dẫn trong chuyến du lịch Cố đô Huế. Những nhịp cầu cong cong soi bóng xuống dòng sông vào những ngày chói chang, lững thững thuyền trôi dưới dòng làm cho cầu thêm phần lặng lẽ, bình yên đến chi lạ. Tản bộ lang thang bên phía lề dành cho người đi bộ, bạn dường như được quay lại những năm tháng lịch sử oai hùng của đất nước. Những di tích lịch sử vẫn còn hiển hiện đâu đó quanh chiếc cầu biểu tượng cho mảnh đất Cố đô này. Hình ảnh những thiếu nữ mặc chiếc áo dài màu tim tím, tay cầm chiếc nón lá tạo độ duyên dáng bên chiếc cầu Tràng Tiền. Hay những nhánh hoa phượng đỏ khoe sắc bên sông tô màu nổi bật cho cầu Tràng Tiền. Hoặc những đôi uyên ương chọn địa điểm cầu để ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của chặng đường hạnh phúc phía trước. Đứng trên cầu nhìn xuống dòng Hương Giang vẫn lững lờ trôi, điểm tô thêm vài chiếc thuyền rồng Huế, đâu đó ban đêm lại nghe những khúc hát của ca trù Huế vang lên. Vào ban đêm chiếc cầu lại càng thêm lung linh hơn nữa của những ánh đèn, phát ra những gam màu tím, xanh, vàng, đỏ… làm cho cây cầu rực rỡ, huyền ảo. Đến du lịch tại Huế, lưu trú một trong những khách sạn gần sông Hương, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng, ngắm nhìn nét đẹp chiếc cầu Tràng Tiền. Những đường cong uốn lượn trên nền nước xanh màu lục biếc làm bao con tim phải xao xuyến đến lạ lùng. Với người dân Cố đô, cầu Tràng Tiền ẩn chứa bao nhiêu tâm tình, bao nhiêu nỗi niềm sâu sắc. Đứng trên cầu, ta bắt gặp những nét vẫn còn cổ kính như xưa của phường Phú Hòa với lịch sử lâu đời sầm uất, hay phường Phú Hội ở phái đầu cầu hướng nam trên đà phát triển. Cầu Tràng Tiền không chỉ minh chứng cho những nhân chứng lịch sử mà nơi đây còn trao bao lời hẹn thề, khúc nối duyên tình của những cặp đôi nam nữ. “Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp Anh qua không kịp, tội lắm em ơi Bấy lâu ni chịu tiếng mang lời Dẫu có xa nhau đi nữa cũng bởi ông Trời mà xa” Trải qua nhiều thăng trầm, cầu Tràng Tiền đã trở thành một phần lịch sử của mảnh đất cố đô. Mặc dù, ngày nay có nhiều cây cầu khác bắc qua sông Hương như Bạch Hổ, Phú Xuân, Bãi Dâu… nhưng Tràng Tiền vẫn là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ soi bóng dưới dòng Hương Giang. Đến với Huế, đứng trên cầu Tràng Tiền, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, lắng nghe âm thanh của những tiếng xe máy, xích lô hay tiếng rao bán của những gánh hàng rong… thấy cuộc đời đẹp đến thế. Nếu có dịp đến Huế hãy đến đây tham quan bạn nhé! (Theo https://huesmiletravel.com.vn/ ) a. Xác định bố cục của bài văn thuyết minh theo ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

1 đáp án
16 lượt xem

Cầu Tràng Tiền – chứng nhân lịch sử bao đời Cũng như cầu Long Biên ở Hà Nội được bắc ngang qua dòng sông Hồng, cầu Tràng Tiền là cây đầu tiên được bắc ngang qua sông Hương ở Huế. Cuối thế kỷ XIX, cầu Tràng Tiền là chiếc cầu đầu tiên được xây dựng ở Đông Dương nhưng xét về kỹ thuật và vật liệu là của phương Tây. Cây cầu với kết cấu được làm từ thép có chiều dài là 402m, bao gồm 6 nhịp dầm thép có hình dạng vành lược, khẩu độ mỗi nhịp là 67m. Lúc đầu, cầu Tràng Tiền không có lối dành cho người đi bộ. Mặt cầu được lát bằng ván lim. Đến năm 1904 – Giáp Thìn, 4 nhịp cầu bị rơi xuống sông Hương do một cơn bão lịch sử. Mãi cho đến năm 1906, cầu Trường Tiền được tu sửa lại. Đến triều vua Bảo Đại, năm 1937, cầu được trùng tu, cải tạo lớn. Hành lang hai bên được mở rộng cho phép xe đạp và người đi bộ lưu thông. Cứ ngỡ được trùng tu, sửa chữa lại cho rộng rãi nhưng đến năm 1946, cầu lại bị gãy hai phía tả ngạn do bom mìn chiến tranh gây nên. Cầu lại được sửa chữa hoàn chỉnh như cũ vào năm 1953. Không chỉ dừng lại ở đó, cầu lại sập một lần nữa, đổ xuống lòng sông Hương trong sự kiện tổng tiến công mùa Xuân năm 1968. Trong lúc chờ cầu tu sửa lại, một chiếc cầu phao được dựng thêm để nối đôi bờ thuận tiện cho việc di chuyển đi lại. Khi đất nước được hòa bình, thống nhất và cầu Tràng Tiền lại được trùng tu trong suốt chặng đường 5 năm (1991 – 1995). Cầu Tràng Tiền từ lúc khai sinh cho đến tận bây giờ trải qua nhiều tên gọi khác nhau như cầu Thành Thái, rồi Clelesmenceau, Nguyễn Hoàng, cầu Tràng Tiền… nhưng nhiều dân Cố đô vẫn quen gọi là cầu Trường Tiền. Sở dĩ những năm tháng lịch sử phía đối diện tả ngạn của cầu có một xưởng đúc tiền Triều Nguyễn nên bấy giờ cầu còn có tên là Trường Tiền. Từ xưa đến nay, cầu Tràng Tiền vẫn giữ một vai trò vị trí quan trọng đồng thời là điểm tham quan hấp dẫn trong chuyến du lịch Cố đô Huế. Những nhịp cầu cong cong soi bóng xuống dòng sông vào những ngày chói chang, lững thững thuyền trôi dưới dòng làm cho cầu thêm phần lặng lẽ, bình yên đến chi lạ. Tản bộ lang thang bên phía lề dành cho người đi bộ, bạn dường như được quay lại những năm tháng lịch sử oai hùng của đất nước. Những di tích lịch sử vẫn còn hiển hiện đâu đó quanh chiếc cầu biểu tượng cho mảnh đất Cố đô này. Hình ảnh những thiếu nữ mặc chiếc áo dài màu tim tím, tay cầm chiếc nón lá tạo độ duyên dáng bên chiếc cầu Tràng Tiền. Hay những nhánh hoa phượng đỏ khoe sắc bên sông tô màu nổi bật cho cầu Tràng Tiền. Hoặc những đôi uyên ương chọn địa điểm cầu để ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của chặng đường hạnh phúc phía trước. Đứng trên cầu nhìn xuống dòng Hương Giang vẫn lững lờ trôi, điểm tô thêm vài chiếc thuyền rồng Huế, đâu đó ban đêm lại nghe những khúc hát của ca trù Huế vang lên. Vào ban đêm chiếc cầu lại càng thêm lung linh hơn nữa của những ánh đèn, phát ra những gam màu tím, xanh, vàng, đỏ… làm cho cây cầu rực rỡ, huyền ảo. Đến du lịch tại Huế, lưu trú một trong những khách sạn gần sông Hương, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng, ngắm nhìn nét đẹp chiếc cầu Tràng Tiền. Những đường cong uốn lượn trên nền nước xanh màu lục biếc làm bao con tim phải xao xuyến đến lạ lùng. Với người dân Cố đô, cầu Tràng Tiền ẩn chứa bao nhiêu tâm tình, bao nhiêu nỗi niềm sâu sắc. Đứng trên cầu, ta bắt gặp những nét vẫn còn cổ kính như xưa của phường Phú Hòa với lịch sử lâu đời sầm uất, hay phường Phú Hội ở phái đầu cầu hướng nam trên đà phát triển. Cầu Tràng Tiền không chỉ minh chứng cho những nhân chứng lịch sử mà nơi đây còn trao bao lời hẹn thề, khúc nối duyên tình của những cặp đôi nam nữ. “Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp Anh qua không kịp, tội lắm em ơi Bấy lâu ni chịu tiếng mang lời Dẫu có xa nhau đi nữa cũng bởi ông Trời mà xa” Trải qua nhiều thăng trầm, cầu Tràng Tiền đã trở thành một phần lịch sử của mảnh đất cố đô. Mặc dù, ngày nay có nhiều cây cầu khác bắc qua sông Hương như Bạch Hổ, Phú Xuân, Bãi Dâu… nhưng Tràng Tiền vẫn là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ soi bóng dưới dòng Hương Giang. Đến với Huế, đứng trên cầu Tràng Tiền, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, lắng nghe âm thanh của những tiếng xe máy, xích lô hay tiếng rao bán của những gánh hàng rong… thấy cuộc đời đẹp đến thế. Nếu có dịp đến Huế hãy đến đây tham quan bạn nhé! (Theo https://huesmiletravel.com.vn/) Tìm một số dẫn chứng cho thấy trong bài văn, lời giới thiệu là chính nhưng vẫn có lời miêu tả, bình luận.

1 đáp án
14 lượt xem

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Và buổi chiều hôm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối.“Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “ Cụ Bơ- men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tái sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng” (Trích “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen- ri, SGK Ngữ văn 8, NXBGD 2009, trang 89) a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích trên? b.Cho biết ý nghĩa của việc tác giả kết thúc truyện “ Chiếc lá cuối cùng” bằng lời của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm? c.Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? d. Đọc truyện “ Chiếc lá cuối cùng” em rút ra được bài học sống nào? Hãy chia sẻ về một bài học mà em tâm đắc bằng 3 – 5 câu văn?

2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem

Vị vua và những bông hoa Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm một người kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tất cả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp nhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi. Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được bông hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ càng, nhưng đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm. Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp. Serena rất thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm tra tất cả chậu hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena. Ngài hỏi 'tại sao chậu hoa của cô không có gì?" "Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại – cô gái trả lời. "Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được nướng chín, vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp này ở đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cô xứng đáng có được vương miện. Cô sẽ là nữ hoàng của vương quốc này" (Trích Bốn bài học quý giá về cuộc sống – báo VietNamNet) 1. Nêu nội dung chính của văn bản trên. (1 điểm) 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm) 3. Hãy giải thích vì sao cô Serena lại được nhà vua phong làm nữ hoàng? (0,5 điểm) 4. Anh/chị hãy rút ra bài học cho bản thân khi đọc xong văn bản trên. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (2,0 điểm)

2 đáp án
93 lượt xem