• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

Theo những người dân miền Tây, điên điển ngày xưa là cây hoang dã, thuộc họ đậu thân gỗ nhỏ, dễ thích nghi với môi trường và có sức sống mãnh liệt ở vùng ngập nước theo mùa. Loại nông sản này chủ yếu tập trung nhiếu nhất An Giang, Đồng Tháp, Long An và Cần Thơ. Bông có màu vàng tươi, là thức ăn giàu dinh dưỡng cho hương vị thơm, giòn, bùi, béo rất ấn tượng. Mỗi mùa điên điển, người dân sẽ chống xuồng trong từng bờ rạch, bờ đê hái những chùm bông vàng rực để làm rau ăn trong mỗi bữa cơm. Chính cuộc sống khó khăn từ xa xưa đã tạo nên sự sáng tạo trong từng bữa cơm của người dân miệt sông nước Nam Bộ mỗi mùa nước lũ tràn về trên khắp các cánh đồng. Vào khoảng tháng 11 Âm lịch, lũ cũng rút dần, bông điên điển lại đến lúc tàn một mùa hoa, kết trái, chờ mùa sau. ( Trong nông nghiệp sạch An Giang ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1.Đoạn trích trên được viết theo kiểu văn bản gì ? Câu 2. Trong đoạn trích những địa danh nào được giới thiệu ? Câu 3. Hãy đặt tên tường từ vựng sau . “thơm, giòn, bùi, béo.” Câu 4. Tìm từ địa phương và từ toàn dân được sử dụng trong câu văn sau: (0,75 điểm) “Vào khoảng tháng 11 Âm lịch, lũ cũng rút dần, bông điên điển lại đến lúc tàn một mùa hoa, kết trái, chờ mùa sau.” Câu 5. Văn bản giới thiệu điều gì ? Câu 6. Sau khi đọc xong văn bản ,em có lời gửi gắm gì đến mọi người. Giúp với , xíu nữa cô kiểm rồi ;-;

1 đáp án
13 lượt xem

Viết một bài văn về hình ảnh lão Hạc trong đoạn trích sau: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão huhu khóc... - Khốn nạn... Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫyđuôimừng.Tôichonóăncơm. NóđangănthìthằngMụcnấptrongnhà, ngayđằngsaunó, tómlấyhaicẳngsaunódốcngượcnólên. CứthếlàthằngMụcvớithằngXiên, haithằngchúngnóchỉloayhoaymộtlúcđãtróichặtcảbốnchânnólại.Bấygiờ cu cậumớibiếtlà cu cậuchết!...Này! Ônggiáo ạ! Cáigiốngnócũngkhôn! Nócứlàm in nhưnótráchtôi; nókêu ư ử, nhìntôinhưmuốnbảotôirằng: “A! Lãogiàtệlắm! Tôiăn ở vớilãonhưthếmàlãoxửvớitôinhưthếnày?”.Thìratôigiàbằngnàytuổiđầurồicònđánhlừamột con chó, nókhôngngờtôinỡtâmlừanó! Tôianủilão: - Cụcứtưởngthếđấychứnóchảhiểuđâu! Vảlạiainuôichómàchảbán hay giếtthịt? Ta giếtnóchínhlàhóakiếpchonóđấy, hóakiếpđểchonólàmkiếpkhác. Lãochuachátbảo: - Ônggiáonóiphải! Kiếp con chólàkiếpkhổthì ta hóakiếpchonóđểnólàmkiếpngười, may racó sung sướnghơnmộtchút... kiếpngườinhưkiếptôichẳnghạn!... (Truyện ngắn Lão Hạc * SGK ngữ văn 8 - tập 1)

1 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng nhất. VD: 1-D Câu 1: Việt Nam tham gia tổ chức Ngày Trái Đất lần đầu tiên năm nào? A.1998 B. 1999 C. 2000 D. 2002 Câu 2: Vì sao chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông” lại trở thành chủ đề mà Việt Nam tham gia ngày Trái Đất? A.Vì bao bì ni lông có hại cho gia súc. B. Vì bao bì ni lông quá đắt, gây lãng phí của cải C.Vì bao bì ni lông gây nguy hại cho môi trường. D.Vì bao bì ni lông có thể cản trở sự sinh trưởng của cây cối. Câu 3: Vì sao bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường ? A.Vì đặc tính không phân hủy của nó. B.Vì bao bì ni lông màu có thể làm ô nhiễm thực phẩm. C.Vì khí độc thải ra khi đốt bao bì ni lông. D.Vì bao bì ni lông có thể làm tắc đường dẫn nước thải. Câu 4: Ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” ? A. Để mọi người không sử dụng bao bì ni lông nữa. B. Để mọi người thấy Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. C. Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của Trái Đất. D. Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người. Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng phép nói quá? A. Dời non lấp biển. B. Ngàn cân treo sợi tóc. C. Long trời lở đất. D. An cư lạc nghiệp Câu 6: Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá ? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể. B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói. C. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. D. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kính đáo giàu cảm xúc. Câu 7: Ý nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm , nói tránh A. Để bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói. B. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. C. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kính đáo giàu cảm xúc. D. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Câu 8: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ? A. Thôi để mẹ cầm cũng được. B. Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu. C. Bác trai đã khá rồi chứ? D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! PHẦN II. TỰ LUẬN Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc ,thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản,ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản” (Ngữ văn 8- tập 1) a. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả của văn bản là ai? Cho biết kiểu văn bản của đoạn trích trên ? b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó: “Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi.” c. Bằng một câu văn ngắn hãy ghi lại nội dung đoạn trích trên?

1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp. B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. Câu 4: Câu văn là câu ghép có mấy cụm chủ - vị? Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. A. Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm Câu 7: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất tác dụng của dấu hai chấm trong câu sau: Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó. B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó. C. Đánh dâu lời đối thoại. D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó Câu 10: Điền từ còn thiếu cho câu văn sau: Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, ... đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống cự lại. A. Lão Hạc B. Ngô Tất Tố C. Tức nước vỡ bờ D. Đoạn trích Trong lòng mẹ Câu 11: Cho đoạn văn: Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Từ ảo ảnh trong đoạn văn trên mang nghĩa là gì? A. Hình ảnh giống như thật, nhưng không có thật. B. hiện tượng quang học xảy ra ở các xứ nóng, khiến tưởng như nhìn thấy ở phía trước có nước, thường với những hình ảnh lộn ngược của những vật ở xa. C. Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật; ở đây nói đến một hiện tượng đặc biệt chỉ thấy ở sa mạc: người đi trên sa mạc thấy phía xa có hình ảnh cây cối soi bóng trên mặt nước, tưởng ở đó có hồ nước, nhưng thực ra, đó chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi lớp không khí nóng trên sa mạc mà thôi. D. Câu A và B đúng. Câu 12: Theo em, câu văn “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Liệt kê D. Tương phản Câu 13: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào? Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá. (Ôn dịch, thuốc lá) A. So sánh, phân tích, nêu số liệu. B. Liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể. C. Liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ cụ thể. D. Định nghĩa, nếu số liệu, nêu ví dụ cụ thể Câu 17: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao) B. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh) C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố) D. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng) Câu 18: Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên? A. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. B. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh. C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. D.Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Câu 19: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) A. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. Câu 20: Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá? A. "Chẳng tham nhà ngói ba toà Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành". B. "Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen." C. "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng." D. "Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi."

2 đáp án
10 lượt xem

Đan Mạch không có các kiến trúc cao tầng nhưng có nhiều công trình cổ, được bảo tồn và gìn giữ nghiêm ngặt. Đường phố ngăn nắp, sạch đẹp, cây xanh và hoa lá quấn quít. Ở khách sạn, tôi đọc được mẩu thông tin thú vị: “Cứ mỗi mẩu tàn thuốc bạn vứt ra đường, nhà nước sẽ tốn 2 krone (đơn vị tiền tệ Đan Mạch, một krone tương đương 4.000 VND) cho việc thu dọn. Đó là tiền đóng thuế của bạn. Nếu bạn xả rác thì bạn đang tự làm nghèo mình”. Ở Đan Mạch không thấy cảnh khoe của hợm hĩnh. Xe đạp tràn ngập thủ đô, bình quân mỗi người hơn 1 chiếc. Bộ trưởng cũng đi làm bằng xe đạp. Đi xe đạp để tăng cường sức khỏe, tiết kiệm chi phí, giảm tai nạn giao thông và bảo vệ môi trường, dù họ thừa tiền mua xe hơi xịn. Ai không thích đi xe đạp thì có xe bus, xe điện ngầm. Mọi người đều giản dị và thân thiện. (Theo Nguyễn Văn Mỹ đăng trong mục Du lịch của trang https://thanhnien.vn) a. Đất nước được nhắc đến trong đoạn văn trên giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào mà em đã được học trong chương trình lớp 8 học kì 1? Tác giả là ai? (1đ) b. Em hãy xác định câu ghép trong câu gạch chân của đọan văn trên. (1đ) c. Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên. (1đ)

1 đáp án
11 lượt xem