• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

26. Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á nằm trong kiểu khí hậu A. nhiệt đới gió mùa. B. cận nhiệt gió mùa. C. nhiệt đới khô. D. ôn đới lục địa. 27. Hoang mạc Tha nằm ở khu vực A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Trung Á. D. Bắc Á. 28. Đồng bằng thuộc khu vực Nam Á là A. Lưỡng Hà. B. Hoa Đông. C. Ấn Hằng. D. Tây Xi-bia. 29. Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu A. nhiệt đới gió mùa. B. cận nhiệt gió mùa. C. cận nhiệt lục địa. D. cận nhiệt Địa Trung Hải. 30. Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu A. nhiệt đới khô. B. cận nhiệt gió mùa. C. cận nhiệt lục địa. D. cận nhiệt Địa Trung Hải. 31. Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đều do A. ảnh hưởng của địa hình và hoạt động của gió mùa. B. nằm trong vùng nội chí tuyến. C. khí hậu diễn biến thất thường. D. tác động của biển. 32. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Bang-la-đet. D. Xri-lan-ca. 33. Dãy Hymalaya chạy theo hướng A. Tây Bắc – Đông Nam. B. Đông Nam – Tây Bắc. C. Đông – Tây. D. Bắc – Nam. 34. Khu vực có MĐDS cao nhất châu Á là A. Nam Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. 35. Khu vực có dân số đông nhất châu Á là A. Nam Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. 36. Quốc gia thuộc phần hải đảo của Đông Á là A. Trung Quốc. B. Triều Tiên. C. Hàn Quốc. D. Nhật Bản 37. Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm (Đơn vị: %) Các ngành/năm 1995 2001 2017 Nông-lâm-ngư nghiệp 28,4 25,0 17,2 Công nghiệp-xây dựng 27,1 27,0 29,2 Dịch vụ 44,5 48,0 53,6 Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 2017 là A. Nông-lâm-ngư nghiệp. B. Công nghiệp-xây dựng. C. Công nghiệp và dịch vụ. D. Dịch vụ. 38. Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm (Đơn vị: %) Các ngành/năm 1995 2001 2017 Nông-lâm-ngư nghiệp 28,4 25,0 17,2 Công nghiệp-xây dựng 27,1 27,0 29,2 Dịch vụ 44,5 48,0 53,6 Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 2017 là A. Nông-lâm-ngư nghiệp. B. Công nghiệp-xây dựng. C. Công nghiệp và dịch vụ. D. Dịch vụ. Câu 39. Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành của Ấn Độ qua các năm (Đơn vị: %) Các ngành/năm 1995 2001 2017 Nông-lâm-ngư nghiệp 28,4 25,0 17,2 Công nghiệp-xây dựng 27,1 27,0 29,2 Dịch vụ 44,5 48,0 53,6 Cơ cấu GDP của Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2017 có sự chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp tăng tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. B. giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và ngành công nghiệp-xây dựng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ. C. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ. D. cả ba ngành đều tăng tỉ trọng. Câu 40. Phía đông đồng bằng Ấn Hằng có mưa nhiều do A. nằm ở hành lang đón gió Tây Nam. B. nằm ở sườn khuất gió Đông Bắc. C. nằm ở sườn đón gió Đông Bắc. D. nằm ở sườn đón gió Tây Nam của dãy Gát Tây từ Ấn Độ Dương thổi vào.

2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 23. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? ​ A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á. B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á. D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á. Câu 24. Quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ nhất ở châu Á và thế giới là​ ​A. Việt Nam.​B. Thái Lan.​​C. Trung Quốc.​D. Inđônêsia. Câu 25. Quốc gia được xếp vào nhóm nước công nghiệp mới​ ​A. Xingapo.​B.Trung Quốc.​C. Malaixia.​D. Thái Lan. Câu 26. Quốc gia có mức thu nhập cao nhất châu Á là​ ​A. Hàn Quốc.​B. Trung Quốc.​ C. Nhật Bản.​D. Ấn Độ. Câu 27. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á​ A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. D. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. Câu 28. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? ​ A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. B. Sự phát triển giữa các nước không đều. C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. Câu 29. Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á nằm gần biển nhưng lại phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc là A. do có các dãy núi chắn gió từ biển thổi vào. B. do chịu sự thống trị của khu áp cao cận nhiệt. C. do địa hình song song với hướng gió. D. do sông ngòi kém phát triển. Câu 30. Quốc gia nào ở khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất? ​ A. Ả Rập-Xê ut. B. Cô-oet. C. Irac.​ ​D. I ran. Câu 31. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á là​ A. vĩ độ. B. gió mùa. C. kinh độ. D. địa hình. Câu 32. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á? ​ A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. D. Gây hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu 33. Hướng gió chính nào sau đây là hướng gió vào mùa hạ ở Khu vực Nam Á? A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Câu 34. Dân cư Ấn Độ chủ yếu theo tôn giáo​ ​A. Ki tô giáo.​​B. Tin Lành.​​C. Ấn Độ giáo.​​D. Hồi giáo. Câu 35. Quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực Đông Á là​ A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. CHDC Triều Tiên. Câu 36. Khu vực có số dân đông nhất Châu Á năm 2019 là​ A. Tây Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Á. Câu 37. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á​ A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Câu 38. Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là​ A. Đông Nam, Nam. B. Tây Nam, Tây. C. Tây Bắc, Bắc. D. Đông Bắc, Đông. Câu 39. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á? ​ A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ. B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa. Câu 40. Năm 2019 Việt Nam được xếp vào nhóm nước có mức thu nhập​ A. cao.​ B. trung bình trên. ​ C. trung bình dưới.​ D. thấp.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1: Địa điểm Se-ra-pun-di ở khu vực Nam Á có nhiệt độ tháng thấp nhất là 12°C, tháng cao nhất là là 20°C, lượng mưa trung bình năm là 11.000mm, vậy khí hậu ở Se-ra-pun-di có đặc điểm là: A. Đông ấm, họa nóng, mưa nhiều B. Đông rất lạnh, có tuyết rơi, hạ mát, mưa rất nhiều C. Đông lạnh, hạ không nóng lắm, mưa rất nhiều. D. Đông ấm, hạ mát, mưa tường đối nhiều Câu 2: Cảnh quan này chiếm diện tích không lớn ở châu Á: A. Rừng lá kim B. Rừng nhiệt đới ẩm. C. Rừng cận nhiệt ẩm. D. Rừng lá rộng. Câu 3: Khu vực nào có số lượng người Môn-gô-lô-it sinh sống đông nhất A. Đông Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Bắc Á Câu 4: Theo em khí hậu Việt Nam có điểm nào giống với khí hậu của Nam Á? A. Có mưa nhiều quanh năm B. Khí hậu thay đổi theo mùa, Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. C. Có một mùa mưa và một mùa khô ( mùa khô kéo dài) D. Cả 3 đặc điểm trên. Câu 5: Theo em trong mùa gió Đông Bắc, ở miền Nam nước ta như thế nào? A. Có khí hậu lạnh khô B. Có khí hậu lạnh ẩm C. Có khí hậu nóng khô D. Có khí hậu nóng ẩm. Câu 6: Đây không phải là điều kiện thuận lợi của ngành sản xuất lúa gạo ở châu Á: A. Đất phù sa màu mỡ B. Khí hậu nóng ẩm C. Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người rất lớn. D. Chính sách phát triển nông nghiệp

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm sông ngòi khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á 1 điểm A. Có thủy chế theo mùa B. Mạng lưới sông ngòi phát triển nhất C. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa và băng tuyết tan. D. Có chế độ dòng chảy điều hòa vì nằm trong khu vực mưa nhiều Câu 2. Hướng gió thịnh hành trong thời kì mùa đông ở khu vực Đông Nam Á là 1 điểm A. Tây Bắc B. Tây Nam C. Đông Bắc D. Đông Nam Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? 1 điểm A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan Câu 4: Phần đất liền mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai quốc gia nào? 1 điểm A. Trung Quốc và Thái Lan B. Thái Lan và Việt Nam C. Ấn Độ và Việt Nam D. Trung Quốc và Ấn Độ Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á là 1 điểm A. Xu - ma - tơ - ra B. Gia - va C. Ca - li - man - tan D. Xu - la - vê – di Câu 6. Khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở khu vực Đông Nam Á là 1 điểm A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu nhiệt đới khô. C. Khí hậu xích đạo. D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc? 1 điểm A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma C. Bru-nây D. Thái Lan. Câu 8. ASEAN là tên viết tắt của tổ chức nào? 1 điểm A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á B. Liên minh châu Ấu C. Khối thị trường chung liên Mĩ D. Hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương Câu 9. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập 1 điểm A. 8/8 1966 B. 8/8/1967 C. 9/9/1976 D. 9/9/1977 Câu 10. Hợp tác hiệu quả nhất là tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Gio-Ri gồm 3 nước là 1 điểm A. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái Lan C. Ma-lai-xi-a, Bru -nây và In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Lào và Việt Nam Câu 11. Trong quan hệ mậu dịch tốc độ tăng trung bình của VN với các nước ASEAN là 1 điểm A. 24.6% B. 26.8% C. 24.6% D. 28.6% Câu 12: Quốc gia nào ở Đông Nam Á được mệnh danh là đất nước triệu voi. 1 điểm A. Căm – pu - chia. B. Việt Nam C. Lào. D. Thái Lan. Câu 13. Dân số của Đông Nam Á là 678 triệu người so với dân số thế giới là 7 837 triệu người. Số dân Đông Nam Á chiếm bao nhiêu % so với thế giới biết năm 2021 1 điểm A. 14.2% B. 14% C. 6,8% D. 8.7 % Câu 14: Quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất từ tuyến đường hành lang Đông- Tây là 1 điểm A. Mi-an-ma B. Việt Nam C. Thái Lan D. Lào Câu 15. Nước nào không phải thành viên tham gia sáng lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á 1 điểm A. Việt Nam. B. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a. D. Xin-ga-po. Câu 16. Nguồn gốc gió mùa Tây Nam của khu vực Đông Nam Á là 1 điểm A. Xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam. B. Xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Bắc. C. Xuất phát từ vịnh Ben-gan. D. Xuất phát từ xích đạo. Câu 17. Về mặt tự nhiên, phần hải đảo của khu vực Đông Á thường xuyên có hiện tượng gây tai họa cho nhân dân là 1 điểm A. bão và sóng thần B. động đất và núi lửa C. nước biển dâng cao D. thời tiết khô và lạnh Câu 18. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là 1 điểm A. Ấn Độ B. Băng - la - đét C. Man - đi - vơ D. Xri - lan - ca Câu 19. Hệ thống sông nào dưới đây không thuộc khu vực Nam Á? 1 điểm A. Sông Ấn B. Sông Hằng C. Sông Bra - ma - put D. Sông I - ê - nít - xây Câu 20. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của đồng bằng Ấn Hằng? 1 điểm A. Nằm phía nam dãy Hi ma lay a B. Kéo dài hơn 3000 km C. Nằm dưới chân dãy Gát Đông D. Rộng 250 - 350 km

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem