• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có A. độ ẩm cao và chịu ảnh hưởng bởi Tín phong. B. sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. C. lượng mưa lớn và nhiệt độ có sự phân mùa. D. nhiệt độ cao và chịu ảnh hưởng bởi gió mùa. Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho sinh vật biển Đông đa dạng? A. Vị trí nội chí tuyến và trên đường di lưu của nhiều luồng thực vật. B. Nhiều vũng, vịnh, đảo gần và xa bờ thuận lợi để sinh vật biển cư trú. C. Vị trí nội chí tuyến gió mùa ẩm, biển nóng, các hải lưu theo mùa. D. Biển rộng lớn, tương đối kín, vùng ven biển có rất nhiều của sông. Câu 2: Nhân tố nào sau đây đóng vai trò chủ yếu tạo nên sự phân hóa nhiệt độ theo không gian ở nước ta? A. Bão, áp thấp nhiệt đới và các khối khí ẩm. B. Ảnh hưởng của biển và hình dáng lãnh thổ. C. Hoàn lưu khí quyển và đặc điểm địa hình. D. Dải hội tụ nhiệt đới và các dòng biển nóng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không thể hiện đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình Việt Nam? A. Mạng lưới đê điều, kênh rạch chằng chịt. B. Hình thành các hang động ở vùng núi đá vôi. C. Đồng bằng châu thổ hàng năm vẫn lấn ra biển. D. Hiện tượng trượt đất, lở đất ở vùng đồi núi. Hộ mk nha:((

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Nằm trong vùng nội chí tuyến, gần trung tâm gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có A. độ ẩm cao và chịu ảnh hưởng bởi Tín phong. B. sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. C. lượng mưa lớn và nhiệt độ có sự phân mùa. D. nhiệt độ cao và chịu ảnh hưởng bởi gió mùa. Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho sinh vật biển Đông đa dạng? A. Vị trí nội chí tuyến và trên đường di lưu của nhiều luồng thực vật. B. Nhiều vũng, vịnh, đảo gần và xa bờ thuận lợi để sinh vật biển cư trú. C. Vị trí nội chí tuyến gió mùa ẩm, biển nóng, các hải lưu theo mùa. D. Biển rộng lớn, tương đối kín, vùng ven biển có rất nhiều của sông. Câu 2: Nhân tố nào sau đây đóng vai trò chủ yếu tạo nên sự phân hóa nhiệt độ theo không gian ở nước ta? A. Bão, áp thấp nhiệt đới và các khối khí ẩm. B. Ảnh hưởng của biển và hình dáng lãnh thổ. C. Hoàn lưu khí quyển và đặc điểm địa hình. D. Dải hội tụ nhiệt đới và các dòng biển nóng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không thể hiện đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình Việt Nam? A. Mạng lưới đê điều, kênh rạch chằng chịt. B. Hình thành các hang động ở vùng núi đá vôi. C. Đồng bằng châu thổ hàng năm vẫn lấn ra biển. D. Hiện tượng trượt đất, lở đất ở vùng đồi núi. Câu 4: Vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ có một mùa khô nóng chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc, Tín phong bán cầu Nam, gió phơn Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương thổi đến. C. Tín phong bán cầu Nam và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương thổi đến. D. Tín phong bán cầu Nam, các gió hướng đông bắc, gió phơn Tây Nam. Câu 5: Cân bằng ẩm của Bắc Bộ luôn cao hơn so với Nam Bộ chủ yếu do A. tổng lượng mưa của Bắc Bộ cao và đều quanh năm. B. mùa khô Bắc Bộ có nền nhiệt thấp hạn chế bốc hơi. C. gần chí tuyến, xa xích đạo nên có nhiệt độ luôn thấp. D. gió mùa Đông Bắc kèm theo một lượng mưa đáng kể. Câu 11: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác động của A. vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đông bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. B. gió tây nam, vị trí ở gần với bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. C. gió đông bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão. Hộ vs ạ:(( Cho vote cao kể cả ko đúng mấy-.-

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem