• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
89 lượt xem

Câu 11: Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào? A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới Câu 12: Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Cơ thể có nhiều tua. B. Ruột dạng túi C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. Câu 13: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ: A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. Nhiều tế bào Câu 14: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản. B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh. Câu 15: Trùng biến hình di chuyển bằng bộ phận nào? A. roi B. chân giả C. lông bơi D. không di chuyển Câu 16: Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì? A. quang hợp. B. bài tiết. C. trao đổi khí. D. nhận biết ánh sáng. Câu 17: Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống trên cạn? A. hổ, sứa, mực, cáo. B. đại bàng, muỗi, hến, ngựa. C. linh dương, khỉ, diều hâu, cá. D. gà, chó, nai, thỏ. Câu 18: Hầu hết giun tròn kí sinh ở A. người, động vật và cả thực vật. B. nấm. C. tảo D. thực vật. Câu 19: Diệp lúc được tìm thấy ở cơ thể loài vật nào dưới đây? A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng kiết lị D. Trùng sốt rét Câu 20: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hóa tự dưỡng C. quang dị dưỡng. D. hóa dị dưỡng Câu 21: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính A. hướng đất B. hướng hóa C. hướng sáng D. hướng nước Câu 22: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 23: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 24: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Tất cả các đáp án trên Câu 25: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp đƣợc sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Vai trò của lớp cuticun đối với Giun tròn là A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng. B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn. C. tăng khả năng trao đổi khí. D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá. Câu 27: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim. Câu 28: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi...). D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 29: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa. C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt Câu 30: Loài sinh vật nào sau đây có thể làm thức ăn cho con người? A. Giun kim B. Giun đũa C. Rươi D. Sán lá gan

1 đáp án
57 lượt xem

Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu? A. Tá tràng ở người B. Rễ lúa gây thối C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em D. Ruột non ở người Câu 3: Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức A. Nảy chồi và tái sinh. B. Chỉ nảy chồi. C. Chỉ có tái sinh. D. Phân đôi Câu 4: Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là : A. Hấp thu chất dinh dưỡng. B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi D. Giúp cơ thể di chuyển. Câu 5: Trùng roi sinh sản bằng cách A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp. Câu 6: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Tập đoàn vôn vốc Câu 7: Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là? A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ. C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa. D. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển. Câu 9: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước. B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán. D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán Câu 10: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lƣỡng tính? A. Lưỡng tính B. Lưỡng tính hoặc phân tính C. Phân tính D. Chưa phân tính

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
101 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
1 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? (2đ) Câu 2: Hãy kể tên một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? (1đ) Câu 3: Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? (3đ) Câu 4: Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình A. Tự dưỡng B. Tự dưỡng và dị dưỡng C. Dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 9: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất C. Cơ thể trong suốt D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường Câu 10: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2)

2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem