• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? (2đ) Câu 2: Hãy kể tên một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? (1đ) Câu 3: Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? (3đ) Câu 4: Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình A. Tự dưỡng B. Tự dưỡng và dị dưỡng C. Dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 9: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất C. Cơ thể trong suốt D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường Câu 10: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2)

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Cả a,b đúng Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào? A. Thẳng tiến B. Xoay tròn C. Vừa tiến vừa xoay D. Cách khác Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nảy chồi D. Phân đôi và tiếp hợp Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ A. Chân giả B. Lỗ thoát C. Lông bơi D. Không bào co bóp Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ A. Men tiêu hóa B. Dịch tiêu hóa C. Chất tế bào D. Enzim tiêu hóa Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là A. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi B. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn C. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Tiếp hợp D. Phân đôi và tiếp hợp Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh. c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng.

2 đáp án
78 lượt xem

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. quang dị dưỡng. D. hoá dị dưỡng. Câu 4: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục Câu 5: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 6: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. mọc chồi B. phân đôi. C. tạo bào tử. D. đẻ con. Câu 7: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đầu đi trước. B. Đuôi đi trước. C. Đi ngang. D. Vừa tiến vừa xoay. Câu 8: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính A. hướng đất. B. hướng nước. C. hướng hoá. D. hướng sáng. Câu 9: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Màng cơ thể. B. Không bào co bóp. C. Các hạt dự trữ. D. Nhân. Câu 10: Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh là A. mọc chồi. B. phân đôi. C. đẻ con. D. tạo bào tử.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào? A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản C. Có khả năng di chuyển D. Cả a và b đúng Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 5: Động vật KHÔNG có A. Hệ thần kinh B. Giác quan C. Khả năng di chuyển D. Tự sản xuất được chất hữu cơ Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ D. Mèo Câu 7: Động vật nào có hại với con người A. Mèo B. Chó C. Chuột D. Bò Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người? a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da... b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao... d. Cả a, b và c đúng Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có … A. Hệ thần kinh B. Hệ tuần hoàn C. Xương sống D. Giác quan

2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
117 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
71 lượt xem

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật? a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng b. Động vật chỉ đa dạng về loài c. Động vật chỉ phong phú về số lượng d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở a. Vùng ôn đới b. Vùng nhiệt đới c. Vùng nam cực d. Vùng bắc cực Câu 3: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì a. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật b. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh. c. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống. d. Cả a, b và c đúng Câu 4: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào? a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng Câu 5: Động vật có lợi ích gì đối với con người? a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da... Sinh học 7 – 2021-2022 b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao... d. Cả a, b và c đúng Câu 6: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 7: Trùng roi di chuyển được nhờ a. Hạt diệp lục b. Không bào co bóp c. Roi d. Điểm mắt Câu 8: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 9: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng Câu 10: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là Sinh học 7 – 2021-2022 a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 11: Trùng biến hình di chuyển được nhờ a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp Câu 12: Trùng giày lấy thức ăn nhờ a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp Câu 13: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát Câu 14: Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp Sinh học 7 – 2021-2022 Câu 15: Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng a. Bào xác b. Trứng c. Trùng kiết lị non d. Trùng kiết lị trưởng thành Câu 16: So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn c. Bằng nhau d. Không xác định được Câu 17: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là a. Ruồi b. Muỗi Anôphen c. Chuột d. Gián Câu 18: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là a. Trùng roi, trùng biến hình b. Trùng biến hình, trùng giày c. Trùng kiết lị, trùng sốt rét d. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 19: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là a. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống b. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống Sinh học 7 – 2021-2022 c. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống d. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 20: Động vật nguyên sinh nào có thể hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng như thực vật a. Trùng roi b. Trùng biến hình c. Trùng kiết lị d. Trùng giày Câu 21: Loài nào dưới đây có vai trò làm sạch môi trường nước A. Trùng biến hình, trùng giày B. Trùng roi, trùng kiết lị C. Trùng giày, trùng sốt rét D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét Câu 22: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (1): Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2).

2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem