Câu 1: Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? (2đ) Câu 2: Hãy kể tên một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? (1đ) Câu 3: Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? (3đ) Câu 4: Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình A. Tự dưỡng B. Tự dưỡng và dị dưỡng C. Dị dưỡng D. Cộng sinh Câu 9: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất C. Cơ thể trong suốt D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường Câu 10: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2)

2 câu trả lời

Đáp án:

 câu 1 

chúng ta nên bảo vệ thiên nhiên động ,vật quý hiếm,bảo vệ đa dạng sinh học

câu 2

một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh là : trùng kiết lị và chùng sốt rét

cách chuyền bệnh muỗi anophen hút máu người bị bệnh và mang theo trùng sốt rét

trùng kiết lị bám vào thức ăn và vào chong cơ tể người qua đường tiêu hóa

câu 3

+Giống:

sống tự dưỡng (có khả năng quang hợp) nhờ có diệp lục 

 tế bào có nhân, màng sinh chất, diệp lục, không bào

+Khác:

Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt  và có khả năng di chuyển.

Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển

câu 4

Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan là vì muỗi la loài vật sống và hút máu của người khác để sống

+vì miền núi hay có nhiều cây cối ẩm ướt rậm rạm lên có nhiều muỗi 

+ muốn đề phòng bệnh sốt rét ta phải cần tránh muỗi đốt, cần thực hiện  - Thường xuyên ngủ bằng màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

câu 8

 C dị dưỡng

câu 9

A Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

câu 10

A . (4) - (2) - (1) - (3)

câu 1 :

+Chúng ta nên bảo vệ thiên nhiên động ,vật quý hiếm,bảo vệ đa dạng sinh học

câu 2 :

+Một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh là : trùng kiết lị và chùng sốt rét

+Cách chuyền bệnh muỗi anophen hút máu người bị bệnh và mang theo trùng sốt rét

+Trùng kiết lị bám vào thức ăn và vào chong cơ tể người qua đường tiêu hóa

câu 3 :

-Giống nhau:

+Sống tự dưỡng (có khả năng quang hợp) nhờ có diệp lục 

 +Tế bào có nhân, màng sinh chất, diệp lục, không bào

-Khác nhau :

+Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt  và có khả năng di chuyển.

+Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển

câu 4 :

+Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan là vì muỗi la loài vật sống và hút máu của người khác để sống

+Vì miền núi hay có nhiều cây cối ẩm ướt rậm rạm lên có nhiều muỗi 

+ Muốn đề phòng bệnh sốt rét ta phải cần tránh muỗi đốt, cần thực hiện  - Thường xuyên ngủ bằng màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

câu 8 :

 +C ) dị dưỡng

câu 9 :

+A )Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

câu 10 :

+ A) . (4) - (2) - (1) - (3)

           CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu hỏi trong lớp Xem thêm