• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem

Câu 1: Trùng roi xanh sinh sản bằng hình thức nào? Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận nào phân đôi trước? Câu 3: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? Câu 4: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? Câu 5: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu? Câu 6: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là: Câu 7: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? Câu 8: Hình dạng của thuỷ tức là Câu 9: Thuỷ tức có mấy cách di chuyển: Câu 10: Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức: Câu 11: Cơ thể của Sứa có dạng: Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? Câu 13: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:. Câu 14: Người ta khai thác san hô nhằm mục đích gì? Câu 15: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do: Câu 16: Giun đất di chuyển nhờ: Câu 17: Sán lá gan di chuyển nhờ: Câu 18: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? Câu 19: Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là: Câu 20: Giun đũa loại các chất thải qua: Câu 21: Nơi sống chủ yếu của giun kim là: Câu 22: Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông: Câu 23: Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức: Câu 24: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài? Câu 25: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? Câu 26: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn: Câu 27: Tế bào gai ở thủy tức có chức năng là: Câu 28: Lợn gạo mang ấu trùng của Câu 29: Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: Câu 30: Đặc điểm cấu tạo cơ thể Ruột khoang:

2 đáp án
86 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
1 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Câu 3: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong các cơ thể động vật. B. Trong các cơ thể thực vật. C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. D. Trong nước biển. Câu 4: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp. B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân. D. Chất nguyên sinh. Câu 5: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Câu 6: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có: 1. Nhân. 2. Hạt diệp lục. 3. Hạt dự trữ. 4. Màng cơ thể. 5. Không bào co bóp. 6. Điểm mắt. 7. Roi. A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. 1, 3, 5, 7. C. 5, 6, 7. D. 1, 2, 3, 4. Câu 7: Cách nuôi cấy trùng roi và trùng giày như thế nào? 1. Nguyên liệu nuôi là rơm khô, thân và rễ bèo Nhật Bản, cỏ tươi. 2. Chặt cỏ nguyên liệu thành các đoạn 2-3cm, cho vào bình có nước mưa (dùng nan găm cho nguyên liệu không nổi lên). 3. 4-5 ngày có trùng roi và trùng giày. 4. 4-5 ngày đầu lớp váng có trùng roi. 5. 5-7 ngày tiếp theo mới có trùng giày. A. 2 B. 1, 2. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3. Câu 8: Trùng sốt rét có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Câu 9: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Câu 10: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả. Câu 11: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ. B. Nâu. C. Xanh lục. D. Đen. Câu 12: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Câu 13: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: A. Diệp lục, roi, điểm mắt. B. Roi, điểm mắt. C. Roi, diệp lục. D. Diệp lục, điểm mắt. Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là quá trình tiêu hoá: A. Vừa nội bào vừa ngoại bào. B. Nội bào. C. Ngoại bào. D. Nội bào hoặc ngoại bào tuỳ từng giai đoạn phát triển. Câu 15: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức: A. Nảy chồi. B. Sinh sản sinh dưỡng. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 16: Trùng biến hình có đặc điểm: A. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. D. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. Câu 17: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm: 1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển. 2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh. 3. Dinh dưỡng kiểu động vật. 4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh. 5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh. A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 18: Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh: A. Là roi bơi. B. Thường tiêu giảm. C. Là chân giả. D. Là lông bơi. Câu 19: Động vật nguyên sinh tự do có những đặc điểm gì đặc trưng? 1. Cơ quan di chuyển phát triển nhanh. 2. Dinh dưỡng kiểu động vật. 3. Dinh dưỡng kiểu thực vật. 4. Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên. A. 1, 3, 4. B. 1, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2. Câu 20: Cơ thể trùng roi có cấu tạo: A. Tập đoàn đơn bào. B. Đa bào. C. Đơn bào. D. Đơn bào hay tập đoàn đơn bào tuỳ giai đoạn.

1 đáp án
26 lượt xem

Loài nào có khung xương bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn? A. San hô B. Sứa C. Thủy tức D. Hải quì 2 Sứa di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển lộn đầu B. Co bóp dù C. Không di chuyển D. Di chuyển sâu đo 3 Cơ thể động vật nguyên sinh gồm mấy tế bào? ‎ ‎ A. Đa bào B. 1 tế bào C. 3 tế bào D. 2 tế bào 4 Động vật nguyên sinh nào sau đây có lối sống kí sinh A. Trùng kiết lị B. Trùng biến hình C. Trùng giày D. Trùng roi xanh 5 Trùng biến hình di chuyển được nhờ: A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp 6 Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào? A. Có roi B. Có thành xenlulôzơ C. Có diệp lục D. Có điểm mắt 7 Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng B. Cộng sinh C. Dị dưỡng D. Tự dưỡng và dị dưỡng 8 Các động vật nào sau đây sống tự do? A. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình B. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình C. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình 9 Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau đây ? A. Sống tự do ngoài thiên nhiên B. Có chân giả C. Di chuyển tích cực D. Ăn hồng cầu 10 Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. biển B. cơ thể người C. cơ thể động vật D. ao, hồ, ruộng 11 Loài Ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt? A. San hô B. Sứa C. Hải quỳ D. Thủy tức 12 Cơ thể Ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn B. Đối xứng hai bên C. Đối xứng trước – sau D. Đối xứng lưng – bụng 13 Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? A. Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa B. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu C. Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu D. Giun đất, giun đỏ, sán lá gan 14 Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? A. Bảo vệ giun không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non B. Giúp giun đũa di chuyển C. Giúp giun đũa có hình dạng cố định D. Tăng lực ma sát cho cơ thể 15 Giun kim chủ yếu sống kí sinh ở đâu? . A. Gan, mật B. Cơ bắp C. Máu D. Ruột

2 đáp án
29 lượt xem