7.hình dạng của sán lá, sán lá gan thích nghi với lối sống nào, sán lá máu kí sinh ở đâu? 8.giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào? 9.lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng gì? 10.nêu đặc điểm, cấu tạo của giun đũa. Đặc điểm sán lá gan.sán lá gan di chuyển nhờ bộ phần nào? 11. biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa, sốt rét, kiết lị?

2 câu trả lời

Đáp án:7. hình dạng của sán lá gan thích nghi với lối sống ko an toàn, sán lá máu kí sinh ở trong đường ruột .

8. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận cơ thể , con vật , cây cối , ....

9. Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng : như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non của con người.

10. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa :

- Thành cơ thể: biểu bì, cơ dọc phát triển.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn.

- Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.

 Đặc điểm san lá gan di chuyển nhờ bộ phận tiêu hoá .

11. Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa .

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

 

Giải thích các bước giải:

 

Câu 7: 

Sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh

Sán lá máu kí sinh ở máu người.

Câu 8:

Sán lá gan: gan, mật trâu bò.

Sán lá máu: má người

Sán bã trầu: ruột non lợn.

Sán dây: Ruột non người và cơ bắp trâu bò.

9.

Lớp vỏ làm giun không bị axit trg ruột phân hủy.

10.

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa

Cấu tạo ngoài: 
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống axit trg ruột của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

11.

Kiết lị, sốt rét

Dùng mùng trc khi ngủ

Giữ vệ sinh môi trường sống

Ko để ao, bình động.

Giun đũa

Tẩy giun định kỳ

Ăn chín, uống sôi.

Vệ sinh môi trường sống

Câu hỏi trong lớp Xem thêm