• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
29 lượt xem
1 đáp án
31 lượt xem
1 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 21: Vòng đời của giun đũa diễn ra lần lượt là: A. Giun đũa -> ấu trùng -> thức ăn -> ruột non -> máu, gan, tim.. B. Giun đũa -> đẻ trứng -> ấu trùng -> thức ăn -> máu, gan, tim -> ruột non C. Giun đũa -> đẻ trứng -> ấu trùng -> thức ăn -> ruột non -> máu, gan, tim.. D. Giun đũa -> ấu trùng -> máu, gan, tim -> ruột non Câu 22: Điền từ thích hợp: Giun móc là một loài kí sinh trùng thuộc ngành ............... Giun móc sống trong ruột non của kí chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người. A. Giun đốt B. Giun đất C. Giun dẹp D. Giun tròn Câu 23: Các động vật đại diện ngành Giun tròn là A. sán lá gan, sán dây. B. giun đất, giun đũa. C. Giun đũa, giun kim. D. giun đỏ, giun móc. Câu 24: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 25: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng. B. tăng khả năng trao đổi khí. C. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn. D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá. Câu 26: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…). D. Tất cả các phương án đưa ra.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Virut gây ra đại dịch AIDS ở người là A. Virut Cúm B. Virut Ebola C. Virut HIV D. Virut Rota Câu 2. Trung bình mỗi người cần bao nhiêu lít nước một ngày? A.1,5lít – 2 lít. B. 2 lít – 2,5 lít. C. 2,5 lít – 3 lít. D. 3 lít – 3,5 lít. Câu 3. Những loài động vật nào sau đây được xếp vào lớp Cá? A. Cá sấu, cá chép, cá rô. B. Lươn, cá trê, cá chim. C. Cá voi, cá mập, cá rô. D. Cá voi, cá sấu, cá mè. Câu 4: Các loài động vật nào sau đây phát triển mà không trải qua giai đoạn biến thái? A. Ong, ngựa, ếch. B. Trâu, bò, ếch. C. Chó, gà, lợn. D. Ếch, châu chấu, bướm. Câu 5. Giới thực vật được chia thành mấy nhóm chính? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 6. Tính cảm ứng của thực vật có các đặc điểm nào dưới đây? A. Phản ứng khó nhận thấy và chậm B. Phản ứng khó nhận thấy và nhanh C. Phản ứng dễ nhận thấy và nhanh D. Phản ứng dễ nhận thấy và chậm Câu 7. Virut không được coi là tế bào sống bởi vì A. chưa có cấu tạo tế bào. B. có cấu tạo tế bào. C. cấu tạo bởi 1 tế bào. D. cấu tạo bởi nhiều tế bào. Câu 8: Trong các nhóm động vật sau đây nhóm nào toàn Động vật có xương sống? A. Nhện, rắn, ốc, cóc. B. San hô, nhện, rắn, thỏ. C. Cóc, ốc, rắn, thỏ. D. Rắn, thỏ, cá, vịt. Câu 9. Động vật có xương sống nào sau đây thuộc lớp thú? A. Cá thu. B. Ếch cây. C. Gà Ri. D. Thỏ. Câu 10: Điểm mắt của trùng roi xanh có màu gì ? A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu nâu D. Màu đen Câu 11. Sinh trưởng của sinh vật là A. sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào. B. biến đổi diễn ra trong đời sống cá thể. C. sự tăng về khối lượng của tế bào. D. sự tăng về kích thước và khối lượng của tế bào. Câu 12. Hệ cơ quan nào dưới đây thực hiện trao đổi khí? A. Hệ tuần hoàn C. Hệ tiêu hóa B. Hệ hô hấp D. Hệ bài tiết Câu 13. Thức ăn được chuyển hóa lần lượt qua A. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết. B. Hệ tiêu hóa, hệ bài tiết. C. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa. D. Hệ tiêu hóa, hệ vận động. Câu 14. Biện pháp không tốt cho sức khỏe con người là A. ăn uống đầy đủ. C. sử dụng các chất kích thích. B. ngủ đủ giấc. D. sống vui vẻ thoải má

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem