Hãy nêu tác hại và cách phòng tránh của sán lá gan, sán dây, sán lá máu, giun rễ lúa Giúp mình với
2 câu trả lời
Đáp án:
`1` tác hại của sán lá gan là
+Rối loạn tiêu hóa (kém ăn, bụng ậm ạch khó tiêu)
+viêm đường mật, chảy máu đường mật, ung thư đường mật, xơ gan mật...
Cách phòng tránh là
+cần đảm bảo vệ sinh ăn uống
+Thực hiện ăn chín, uống sôi.
`2` tác hại của sán dây là
+ gây rối loạn tiêu hóa đau bụng, buồn nôn,
+gây suy dinh dưỡng, hay tắc ruột
Cách phòng tránh là
+ Thực hiện ăn chín, uống chín, các thức ăn phải được nấu chín kỹ trước khi ăn, chế biến hợp vệ sinh.
`3` tác hại của sán lá máu là
+gây tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan
Cách phòng tránh sán lá máu
+ Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh
`4` tác hại của giun rễ lúa là
+gây thối rễ, lá úa vàng rồi chết
Cách phòng tránh giun rễ lúa là
+ cần phun thuốc diệt trừ
+Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.
+tác hại của sán lá gan :làm đv gầy rạc,da sần sùi và chậm lớn
làm con người xanh xao,gầy gò,ốm yếu,tắc ruột tắc ống mật
Cách phòng tránh:
- Xổ sán định kỳ
- Hạn chế chăn thả ở thiên nhiên, ở môi trường ngập nước,...
- Ủ khô thức ăn
- Tiêu diệt vật chủ trung gian: Ốc ruộng, ốc gạo,...
tác hại của sán dây : ấu trùng sán lợn tại ruột non xâm nhập vào máu và đến ký sinh tại cơ vân, não, mắt, da...
- Cơ vân: Ấu trùng sán lợn có thể phát triển ở bất kỳ cơ xương nào ở người. Có thể gây ra viêm cơ gây các triệu chứng như sốt, giả mạc cơ, sưng đau cơ và sau đó tiến triển thành teo và xơ hóa.
- Não: Xuất hiện nang ấu trùng sán lợn trong não trường hợp này hiếm gặp. Có thể có các triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ, giảm trí nhớ, liệt...Gây nguy hiểm đến tính mạng
- Mắt: Ấu trùng sán lợn ký sinh ở một số vị trí trong mắt và gây các triệu chứng như giảm thị lực, phù võng mạc, xuất huyết...
- Da: U nang dưới da ở dạng nốt sần, di động, có thể gây đau.
Biện pháp phòng tránh sán dây:
+ Ăn chín uống sôi .
+Không ăn rau sống chưa rửa sạch.
+Vệ sinh môi trường ,tiêu diệt vật chủ trung gian.
+Không tắm nước bị ô nhiễm.
+Tẩy giun sán định kì 6 tháng /1 lần.
- tác hại của sans lá máu:
Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng còn đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác.
-cách phòng tránh:
+ Không đi chân đất.
+ Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...
- + Tác hại giun rễ lúa : Gây thối rễ, lá úa vàng và chết
Biện pháp phòng từ giun rễ lúa là:
+ Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
+Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.
chúc bn hc tốt^^