Câu 1: Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là A. Chỉ sinh sản phân đôi B. Sinh sản theo hình thức tiếp hợp C. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi hoặc nảy chồi D. Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp) Câu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 3: Động vật nguyên sinh nào không có cơ quan di chuyển A. Trùng roi B. Trùng sốt rét C. Trùng giày D. Trùng biến hình Câu 4: Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng A. Tế bào gai B. Chân giả C. Tế bào thần kinh D. Tế bào sinh sản Câu 5: Lợi ích của ruột khoang đem lại là A. Làm thức ăn B. Làm đồ trang sức C. Làm vật liệu xây dựng D. Tất cả các đáp án trên Câu 6: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào A. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ B. Đẻ nhiều trứng C. Hình thành kén sán để chờ vật chủ D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 7: Ngành giun dẹp gồm A. Sán lông, sán lá B. Sán lông, sán lá, sán dây C. Sán lông, sán dây D. Sán lá, sán dây Câu 8 :Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Ngang bằng nhau Câu 9: Giun đất A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính Câu 10: Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 11: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là A. Cơ thể đa bào B. Sống kí sinh C. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian D. Có hậu môn Câu 12: Giun kim đẻ trứng ở A. Ruột B. Máu C. Hậu môn D.môi trường ngoài cơ thể

2 câu trả lời

Câu 1: Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là :

D. Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp)

Câu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét

Câu 3: Động vật nguyên sinh nào không có cơ quan di chuyển :

B. Trùng sốt rét

Câu 4: Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng :

A. Tế bào gai

Câu 5: Lợi ích của ruột khoang đem lại là :

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào : 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 7: Ngành giun dẹp gồm :

B. Sán lông, sán lá , sán dây 

Câu 8 :Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp:

A. Lớn hơn

Câu 9: Giun đất :

B. Lưỡng tính

Câu 10: Giun đất có vai trò :

C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ

Câu 11: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là :

D. Có hậu môn

Câu 12: Giun kim đẻ trứng ở :

C. Hậu môn

                                Chúc bn hok tốt !                               

 

Câu `1`

`D`

→ Phần lớn động vật nguyên sinh sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số sinh sản hữu tính (sinh sản tiếp hợp như tập đoàn volvox).

 Câu `2`

`C`

→ Trùng kiết lị và trùng sốt rét là động vật nguyên sinh sống kí sinh.

Câu `3`

`B`

→ Trùng sốt rét thích nghi với đời sống kí sinh trong máu người, nên chúng không có cơ quan di chuyển.

Câu `4`

`A`

Ruột khoang sống dị dưỡng, chúng tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

Câu `5`

`D`

→ Ruột khoang rất đa dạng và phong phú. Chúng mang lại nhiều lợi ích cho con người như làm thức ăn, làm đồ trang sức, là vật liệu xây dựng…

Câu `6`

`D`

- Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống ở các đặc điểm:

+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ.

+ Đẻ nhiều trứng.

+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ.

Câu `7`

`B`

→ Chúng gồm: sán lông, sán lá và sán dây.

Câu `8`

`A`

→ Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp lớn hơn

Câu `9`

`B`

→ Giun đất cơ thể lưỡng tính

Câu `10`

`C`

→ Giun đất có vai trò làm đất tơi xốp, màu mỡ.

Câu `11`

`D`

→ Giun tròn có hệ tiêu hóa phát triển hơn giun dẹp. Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Câu `12`

`C`

→ Giun kim đẻ trứng ở hậu môn

$#Na$