Tác hại của việc sử dụng thực phẩm gia súc bị nhiễm bệnh giun sán,ai bik trl giúp mik ik,ko biết đừng trl nhé

2 câu trả lời

1. Tác động cơ giới: Ký sinh phải bám vào cơ thể vật chủ để lấy chất dinh dưỡng để tồn tại và nó gây tổn thương cơ học như teo, thoái hoá, hoại tử, viêm loét các nhu mô và cơ quan, gây viêm da làm da khô, cứng, ngứa ngáy khó chịu, mất ngủ, giảm trọng.

2. Tác động chiếm đoạt: Ký sinh trùng tự nuôi dưỡng bằng cách ăn tổ chức của ký chủ, lấy một phần thức ăn của ký chủ đã tiêu hóa, hút máu ký chủ, gây tổn hại rất lớn cho ký chủ (gầy ốm, thiếu máu... ).

3. Tác động đầu độc: Hàng ngày ký sinh trùng bài tiết những chất độc đưa vào cơ thể ký chủ, ký chủ hấp thụ những chất độc... đưa đến những biến loạn khác nhau (co giật, bại liệt... ).

4. Bệnh ký sinh trùng thường ở thể mãn tính, kéo dài (do không biết nên không điều trị), làm suy kiệt, bào mòn dần sức khoẻ vật nuôi, làm giảm sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi, làm thú non còi cọc, viêm tắc ruột, tắc ống mật, phá hủy gan, nhiều khi gây thủng ruột thậm chí ảnh hưởng tới phát dục: sinh sản kém, động dục chậm, muộn...

5. Ký sinh trùng làm giảm sức đề kháng cơ thể khiến cho các bệnh truyền nhiễm kế phát, "mở cánh cửa lớn cho các bệnh truyền nhiễm" (theo viện sĩ K.I. Skrjabin, 1923). Các mầm bệnh do vi khuẩn, virus sẽ thâm nhập vào cơ thể vật nuôi qua các điểm tổn thương, các vết loét do giun sán gây ra đi vào máu và gây bệnh kế phát.

6. Triệu chứng các bệnh do giun sán biểu hiện một cách từ từ, không rõ rệt, ở thể mãn tính không gây chết vật nuôi như các bệnh truyền nhiễm (ví dụ cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng trâu, bò…) do đó người chăn nuôi lơ là, chỉ khi nào bệnh nặng mới tiến hành điều trị. Các thú y viên nhiều lúc cứ chăm chú vào các bệnh truyền nhiễm, chích kháng sinh, sau nhiều ngày vẫn không khỏi, mà bệnh nặng thêm. Nếu định hướng đúng và điều trị ngay từ đầu, loại thải giun sán ra khỏi cơ thể vật nuôi bằng các thuốc thích hợp thì thú khỏi bệnh ngay.

(CHỉ chọn 1 trong 6)

Chúc bn học tốt và cho mk ctlhn nha (>v<)!!!!!!!!
$FF$

 

Đáp án:

1. Tác động cơ giới: Ký sinh phải bám vào cơ thể vật chủ để lấy chất dinh dưỡng để tồn tại và nó gây tổn thương cơ học như teo, thoái hoá, hoại tử, viêm loét các nhu mô và cơ quan, gây viêm da làm da khô, cứng, ngứa ngáy khó chịu, mất ngủ, giảm trọng.

2. Tác động chiếm đoạt: Ký sinh trùng tự nuôi dưỡng bằng cách ăn tổ chức của ký chủ, lấy một phần thức ăn của ký chủ đã tiêu hóa, hút máu ký chủ, gây tổn hại rất lớn cho ký chủ (gầy ốm, thiếu máu... ).

3. Tác động đầu độc: Hàng ngày ký sinh trùng bài tiết những chất độc đưa vào cơ thể ký chủ, ký chủ hấp thụ những chất độc... đưa đến những biến loạn khác nhau (co giật, bại liệt... ).

4. Bệnh ký sinh trùng thường ở thể mãn tính, kéo dài (do không biết nên không điều trị), làm suy kiệt, bào mòn dần sức khoẻ vật nuôi, làm giảm sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi, làm thú non còi cọc, viêm tắc ruột, tắc ống mật, phá hủy gan, nhiều khi gây thủng ruột thậm chí ảnh hưởng tới phát dục: sinh sản kém, động dục chậm, muộn...

5. Ký sinh trùng làm giảm sức đề kháng cơ thể khiến cho các bệnh truyền nhiễm kế phát, "mở cánh cửa lớn cho các bệnh truyền nhiễm" (theo viện sĩ K.I. Skrjabin, 1923). Các mầm bệnh do vi khuẩn, virus sẽ thâm nhập vào cơ thể vật nuôi qua các điểm tổn thương, các vết loét do giun sán gây ra đi vào máu và gây bệnh kế phát.

6. Triệu chứng các bệnh do giun sán biểu hiện một cách từ từ, không rõ rệt, ở thể mãn tính không gây chết vật nuôi như các bệnh truyền nhiễm (ví dụ cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng trâu, bò…) do đó người chăn nuôi lơ là, chỉ khi nào bệnh nặng mới tiến hành điều trị. Các thú y viên nhiều lúc cứ chăm chú vào các bệnh truyền nhiễm, chích kháng sinh, sau nhiều ngày vẫn không khỏi, mà bệnh nặng thêm. Nếu định hướng đúng và điều trị ngay từ đầu, loại thải giun sán ra khỏi cơ thể vật nuôi bằng các thuốc thích hợp thì thú khỏi bệnh ngay.

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm