• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 20:. Đâu không phải là những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là. A. Thủy lợi B. Làm ruộng bậc thang C. Canh tác D. Bón phân. Câu 21: Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng B. Tăng chất lượng nông sản C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 22: Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là: A. Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. B. Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. C. Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà. D. Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng. Câu 23: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 24: Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ? A. Tăng vụ gieo trồng trong năm B. Giảm vụ gieo trồng trong năm C. Không tăng cũng không giảm D. Tăng sản lượng không tăng vụ. Câu 25: Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân:(Có thể chọn nhiều đáp án). A. Nhiệt độ cao B. Vi khuẩn C. Nấm D. Vi rút Câu 26 : Công việc làm đất là: (Có thể chọn nhiều đáp án). A. Lên luống B. Bừa và đập đất. C. Thu hoạch D. Cày đất. Câu 27 : Thuốc trừ sâu Vicarp 95 BHN có hàm lượng chất tác dụng là bao nhiêu ? A. 90% B. 59% C. 95% D. 100% Câu 28: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Có mấy kiểu biến thái ở côn trùng ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 4 Câu 30: Làm đất, vệ sinh đồng ruộng thuộc biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào ? A.Biện pháp thủ công. B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp sinh học D. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

1 đáp án
11 lượt xem

Câu 11 : Kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? (Hình thoi có dấu X ở giữa) A. Nhóm độc 1: “Rất độc” “Nguy hiểm “. B. Nhóm độc 2 : “ Độc cao C.Nhóm độc 3 : “ Cẩn thận”. D.Nhóm độc 4: “Độc thấp” Câu 12: Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại? A.“Độc cao”kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng B. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn. C. "Cẩn thận" kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa (có thể có hoặc không) D. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn Câu 13: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 15: Ghép các câu ở 2 cột sao cho thành từng cặp ý tương đương nhau. 1. Mục đích làm đất. 2. Cày đất. 3. Bừa và đập đất. 4. Lên luống. 5. Bón phân lót. a, Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. b, Dễ thoát nước, dễ chăm sóc. c, Lật đất sâu lên bề mặt. d, Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. e, Sử dụng phân hữu cơ và phân lân. Câu 16: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 17: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 18: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp: A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sinh học. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. Câu 19: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm: A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. B. Không làm ô nhiễm môi trường. C. Không gây độc hại cho ngươi và gia súc. D. Đơn giản, dễ thực hiện . Câu 20:. Đâu không phải là những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là. A. Thủy lợi B. Làm ruộng bậc thang C. Canh tác D. Bón phân.

1 đáp án
10 lượt xem

Câu 1: Đất trung tính có trị số pH là bao nhiêu? A. pH < 6.5 B. pH > 6.5 C. pH > 7.5 D. pH = 6.6 - 7.5 Câu 2: Đất kiềm là đất có trị số pH là bao nhiêu? A. pH < 6,5 B. pH = 6,6 - 7,5 C. pH > 7,5 D. pH = 7,5 Câu 3: Sản xuất hạt giống cây trồng nhằm mục đích: A.Đáp ứng yêu cầu sản xuất của các nhà trồng trọt. B.Tạo nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng. C.Tạo ra nhiều thực phẩm cho xã hội. D.Cung cấp cây trồng để thử nghiệm. Câu 4: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 5 : Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?: A. Đạm, kali, vôi B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, phân kali D. Phân chuồng, kali Câu 6: Những loại phân bón nào thuộc nhóm phân bón hóa học? A.Phân vi sinh ,phân rác ,phân lân. B.Phân chuồng, phân xanh , phân lân , phân đạm. C.Phân chuồng, phân xanh , phân rác ,phân bắc . D. Phân đạm , phân lân , phân kali , phân NPK. Câu 7: Biện pháp nào dưới đây không phải sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính. A. Giâm cành. B. Ghép mắt. C. Chiết cành D. Gieo trồng bằng hạt. Câu 8: Phương pháp nào dưới đây là một các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Trồng bằng hạt C. Trồng bằng củ D. Chiết cành Câu 9: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng ? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 10: Sử dụng các tác nhân vật lí (như tia anpha , tia gamma ( )) hoặc các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn,…) gây ra đột biến. Gieo hạt các cây đã được xử lí, chọn những dòng đột biến có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng ? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô

1 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 22: [TH] Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe B. Đất tốt và ẩm C. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, đất tốt và ẩm D. Tất cả đều sai Câu 23: [VDC] Tỉnh Lâm Đồng trồng rừng vào thời điểm nào trong năm ? A. Mùa xuân B. Mùa thu C. Mùa mưa D. Mùa khô Câu 24: [NB] Quá trình chăm sóc rừng sau khi trồng tiến hành trong …. năm A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: [NB] Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và thứ hai là: A. 1 – 2 lần mỗi năm B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi nă D. 4 – 5 lần mỗi năm Câu 26: [VD] Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới C. Chỉ để lại 2 – 3 cây D. Chỉ để lại 1 cây Câu 27: [TH] Việc làm cỏ, phát quang dây leo, cây hoang dại sau khi trồng rừng nhằm mục đích A. Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng B. Giữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho cây C. Đảm bảo mật độ cây rừng D. Bảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừng Câu 28: [NB] Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém Câu 29: [NB] Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Kéo dài 5 – 10 năm B. Kéo dài 2 – 3 năm C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm). D. Không hạn chế thời gian. Câu 30: [TH] Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 15độ B. Lớn hơn 25độ C. Lớn hơn 10độ D. Lớn hơn 20độ

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 10: [NB] Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất B. Chắn gió bão, cát bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển C. Nghiên cứu khoa học D. Tất cả các đáp án Câu 11: [NB] Vườn gieo ươm là nơi: A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng D. Chăm sóc cây trồng sinh trưởng phát triển khoẻ mạnh trong môi trường rừng tự nhiên Câu 12: [NB] Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì? A. Đập và san phẳng đất B. Đốt cây hoang dại C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại D. Không phải làm gì nữa Câu 13: [TH] Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 5 - 6 B. 6 – 7 C. 7 - 8 D. 8 – 9 Câu 14: [NB] Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3 B. Tháng 1 đến tháng 2 C. Tháng 9 đến tháng 10 D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau Câu 15: [NB] Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây: A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh Câu 16: [TH] Gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích: A. Giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao B. Giảm công chăm sóc C. Hạt có tỉ lệ nảy mầm cao D. Giảm chi phí gieo trồng Câu 17: [VDC] Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất B. Xử lý hạt C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông Câu 18: [NB] Căn cứ quan trọng nhất để xác định thời vụ trồng ở nước ta A. Khí hậu B. Loại cây rừng C. Lượng mưa D. Nhiệt độ Câu 19: [VD] Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Xuân - Thu B. Thu - Đông C. Xuân - Hạ D. Đông - Xuân Câu 20: [NB] Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc

2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem