• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 22: [TH] Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe B. Đất tốt và ẩm C. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, đất tốt và ẩm D. Tất cả đều sai Câu 23: [VDC] Tỉnh Lâm Đồng trồng rừng vào thời điểm nào trong năm ? A. Mùa xuân B. Mùa thu C. Mùa mưa D. Mùa khô Câu 24: [NB] Quá trình chăm sóc rừng sau khi trồng tiến hành trong …. năm A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: [NB] Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và thứ hai là: A. 1 – 2 lần mỗi năm B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi nă D. 4 – 5 lần mỗi năm Câu 26: [VD] Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới C. Chỉ để lại 2 – 3 cây D. Chỉ để lại 1 cây Câu 27: [TH] Việc làm cỏ, phát quang dây leo, cây hoang dại sau khi trồng rừng nhằm mục đích A. Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng B. Giữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho cây C. Đảm bảo mật độ cây rừng D. Bảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừng Câu 28: [NB] Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém Câu 29: [NB] Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Kéo dài 5 – 10 năm B. Kéo dài 2 – 3 năm C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm). D. Không hạn chế thời gian. Câu 30: [TH] Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 15độ B. Lớn hơn 25độ C. Lớn hơn 10độ D. Lớn hơn 20độ

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 10: [NB] Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất B. Chắn gió bão, cát bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển C. Nghiên cứu khoa học D. Tất cả các đáp án Câu 11: [NB] Vườn gieo ươm là nơi: A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng D. Chăm sóc cây trồng sinh trưởng phát triển khoẻ mạnh trong môi trường rừng tự nhiên Câu 12: [NB] Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì? A. Đập và san phẳng đất B. Đốt cây hoang dại C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại D. Không phải làm gì nữa Câu 13: [TH] Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 5 - 6 B. 6 – 7 C. 7 - 8 D. 8 – 9 Câu 14: [NB] Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3 B. Tháng 1 đến tháng 2 C. Tháng 9 đến tháng 10 D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau Câu 15: [NB] Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây: A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh Câu 16: [TH] Gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích: A. Giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao B. Giảm công chăm sóc C. Hạt có tỉ lệ nảy mầm cao D. Giảm chi phí gieo trồng Câu 17: [VDC] Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất B. Xử lý hạt C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông Câu 18: [NB] Căn cứ quan trọng nhất để xác định thời vụ trồng ở nước ta A. Khí hậu B. Loại cây rừng C. Lượng mưa D. Nhiệt độ Câu 19: [VD] Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là A. Xuân - Thu B. Thu - Đông C. Xuân - Hạ D. Đông - Xuân Câu 20: [NB] Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1. Đâu là phân hoá học? A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh D. Khô dầu dừa. Câu 2: Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào? A. Trước khi gieo trồng C. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển B. Trong khi gieo trồng D. Khi thu hoạch cây Câu 3: Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng…thường áp dụng phương pháp gieo trồng nào? A. Gieo bằng hạt B. Trồng bằng cây con C. Giâm cành D.Chiết cành Câu 4: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 5. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A. Thủ công B. Hoá học C. Sinh học D. Kiểm dịch thực vật Câu 6. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn: A.Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D.Trứng Câu 7: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào: A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… D. Cây rau C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí… B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa Câu 8. Tại sao phân hữu cơ dùng để bón thúc phải là phân đã hoai mục? A. Vì phân hoai mục không có mùi hôi. B. Vì phân hoai mục chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng khó tiêu. C. Vì phân hoai mục có nhiều chất dinh dưỡng. D. Vì phân hoai mục chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút được dễ dàng. Câu 9 Lên luống cây trồng có tác dụng: A. Dễ chăm sóc B. Chống ngập úng C. Nhìn cho đẹp D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển Câu 10: Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu bệnh A.Làm sạch đồng ruộng B.Trừ mầm mống sâu bệnh C.Dọn sạch cỏ D. Dọn sạch tàn dư thực vật và nơi ẩn náu của sâu bệnh.

2 đáp án
16 lượt xem